« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp: Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy


Tóm tắt Xem thử

- Khóa luận Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, có tham khảo ý kiến của những người đi trước, dưới sự giúp đỡ khoa học của TS - GV.
- Giới thuyết chung về ngôn ngữ và ngôn ngữ nghệ thuật.
- Khái niệm ngôn ngữ và ngôn ngữ nghệ thuật.
- Ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ.
- Nguyễn Duy và quá trình sáng tạo nghệ thuật.
- Vài nét về tác giả Nguyễn Duy.
- CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN DUY.
- Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy giản dị, đời thường.
- “Lạ hóa” ngôn ngữ đời thường.
- Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy giàu tính nhạc và tính tạo hình.
- Ngôn ngữ thơ giàu tính nhạc.
- Ngôn ngữ thơ giàu tính tạo hình.
- Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy có sự kết hợp tài tình các thủ pháp.
- Sẽ rất thiếu xót nếu chúng ta bỏ qua yếu tố ngôn từ nghệ thuật như một sức sống tiềm ẩn trong thơ ca của Nguyễn Duy.
- Đi sâu tìm hiểu về ngôn ngữ trong thơ ca Nguyễn Duy sẽ cho chúng ta cái nhìn toàn diện hơn về nhà thơ này.
- Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ Nguyễn Duy..
- Có thể nói người có công phát hiện và giới thiệu thơ Nguyễn Duy đầu tiên là Hoài Thanh.
- từ những điều “quen thuộc mà không nhàm” của thơ Nguyễn Duy.
- Trong phạm vi giới hạn của đề tài, chúng tôi sẽ hệ thống những ý kiến nổi bật, những nhận định quan trọng liên quan đến ngôn từ nghệ thuật trong thơ Nguyễn Duy..
- Còn với Vương Trí Nhàn, thơ Nguyễn Duy là.
- “Sáng tạo từ láy là điểm nổi bật nhất trong lục bát Nguyễn Duy” [10, tr.6]..
- Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thơ Nguyễn Duy, chúng tôi nhận thấy vấn đề về ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy còn nhiều vấn đề chưa được triển khai, làm rõ.
- Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp này, chúng tôi mong muốn tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy để thấy được nét riêng trong thơ ông, khẳng định những đóng góp đáng trân trọng của Nguyễn Duy trên thi đàn..
- So sánh đối chiếu ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy với ngôn ngữ thơ của các tác giả khác, đặc biệt là các tác giả cùng thời với ông để tìm ra những đặc điểm chung nhất và những đặc trưng riêng của thơ ca mỗi người..
- Tìm hiểu những nét chính về tác giả Nguyễn Duy và quá trình sáng tạo nghệ thuật của ông..
- Tìm hiểu những đặc trưng nổi bật về ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ Nguyễn Duy..
- Khóa luận nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ Nguyễn Duy..
- Phạm vi nội dung: Các yếu tố ngôn ngữ đặc trưng trong thơ Nguyễn Duy..
- Mặt khác, sử dụng phương pháp này giúp chúng tôi tiếp cận một cách hệ thống các yếu tố cấu thành nên chỉnh thể ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy.
- Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống về Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy..
- Khóa luận đã tìm hiểu thơ Nguyễn Duy trên phương diện ngôn ngữ nghệ thuật, những đặc điểm nổi bật về ngôn ngữ trong thơ ông, để từ đó khẳng định bản sắc riêng độc đáo của ngòi bút Nguyễn Duy và vị thế của ông.
- Chương 2: Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy..
- Giới thuyết chung về ngôn ngữ và ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1.
- Khái niệm ngôn ngữ.
- Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật.
- Ngôn ngữ chính là cái vỏ của tác phẩm.
- Ngôn ngữ của tác phẩm văn học là một hiện tượng nghệ thuật.
- Nguyễn Duy và quá trình sáng tạo nghệ thuật 1.2.1.
- Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh ngày tại.
- Thơ Nguyễn Duy cũng nhiều loại từ thơ ngắn, tự do, lục bát đến thơ dài..
- Thơ lục bát của Nguyễn Duy có phong cách hiện đại, câu thơ vừa phóng túng lại vừa uyển chuyển chặt chẽ.
- Phong cách thơ Nguyễn Duy là sự thống nhất của nhiều yếu tố đối lập:.
- Đây cũng là một phần quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Duy cần được tiếp.
- Hoài Thanh đã nhận xét về thơ Nguyễn Duy: “…Thơ Nguyễn Duy đưa ta về một thế giới quen thuộc.
- Đọc thơ Nguyễn Duy thấy anh hay cảm xúc, suy nghĩ trước những chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh mình.
- Lời nhận xét đó của Hoài Thanh vừa như là nói ra cái đặc điểm của thơ Nguyễn Duy vừa như là một định hướng nghệ thuật cho thơ của ông..
- Theo đó có thể chia thơ Nguyễn Duy thành hai phần: phần viết về chiến tranh và phần viết về cuộc sống thời bình..
- Trong tập thơ viết về chiến tranh, Nguyễn Duy thiên về lối thơ chính luận.
- Những câu thơ sau của Nguyễn Duy đã ghi lại được phần nào những “ngày gian khổ” ấy:.
- Nguyễn Duy không thuộc loại nhà thơ “ngợi ca” hay “im lặng”.
- Trong điều kiện mới ấy, thơ Nguyễn Duy lại càng là “cây chổi” không mệt mỏi.
- Trong đó, ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy cũng là một hiện tượng nổi bật.
- Bàn về ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy không thể không xét đến yếu tố giản dị, đời thường trong thơ ông..
- Nguyễn Duy đã tiếp nhận lối nói của thơ ca dân gian, của đời sống để làm giàu có cho ngôn ngữ thơ mình:.
- Nguyễn Duy còn đưa vào thơ rất nhiều những ngôn ngữ của cuộc sống hàng ngày, với lối diễn đạt khẩu ngữ và lối đối thoại trong thơ.
- Trong rất nhiều bài thơ, Nguyễn Duy đã thể hiện được đặc điểm này:.
- Nguyễn Duy đã kết hợp ngôn ngữ thơ ca dân gian xưa và ngôn ngữ đời sống để tạo nên một bản ngôn từ mới, độc đáo, khác lạ nhưng phù hợp với cái.
- Đọc thơ Nguyễn Duy nhiều khi ta thấy ông dùng lối nói dân gian đến độ chua ngoa:.
- Ngoài ra, Nguyễn Duy còn rất thích dùng lối ẩn dụ.
- “Ghẹo” vốn là một thể trong lối hát dân gian (hát xoan, hát ghẹo), đi vào thơ Nguyễn Duy đã trở nên biến hóa lạ thường..
- (Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ) Có thể thấy rằng, lối nói cà chớn (ghẹo) của Nguyễn Duy đậm chất bụi của thời đại.
- Như vậy, việc vận dụng lối nói của thơ ca dân gian vào trong sáng tác của mình, đặc biệt là đưa vào trong ca dao càng làm cho ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy trở về gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân.
- Ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Duy không những giản dị, đời thường mà.
- Cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Duy vừa có hiệu quả cao trong cách thể hiện lại vừa khẳng định tài năng của nhà thơ..
- Trong thơ Nguyễn Duy lại có những bài thơ được hình thành là do nội dung tình cảm quyết định.
- Nguyễn Duy là một trong những nhà thơ luôn có ý thức trong việc sáng tạo ngôn ngữ thơ và thực sự ông đã có những đóng góp nhất định đối với nền thơ ca hiện đại Việt Nam..
- Thực tiễn sáng tạo ngôn ngữ thơ rất đa dạng và phong phú, nổi lên trong thơ Nguyễn Duy là sự vận dụng những yếu tố truyền thống như thể thơ, giọng điệu, các thủ pháp tu từ nghệ thuật.
- Với loại ngôn ngữ trên, thơ Nguyễn Duy không chỉ nằm trong khuynh hướng chung “đưa ngôn ngữ thơ trở về gần với ngôn ngữ đời sống” (Trần Đăng Suyền), “gần với tiếng nói hàng ngày tự nhiên, bình dị, sinh động”.
- Nếu Lê Đạt khổ công săn tìm “bóng chữ”, thì Nguyễn Duy đã nhặt nhạnh chính thứ ngôn ngữ đời thường ấy để viết nên những trang thơ..
- Đối với những ngôn ngữ có tính chất.
- Nguyễn Duy thực sự đã “thơ hoá” được ngôn ngữ “cơm bụi” trong sáng tác của mình.
- Sáng tạo ngôn từ thuộc về tài năng nghệ thuật của tác giả, cho nên tìm hiểu thơ Nguyễn Duy không thể không bàn đến tính nhạc và tính tạo hình trong sáng tạo ngôn ngữ thơ ông..
- Từ láy trong thơ Nguyễn Duy xuất hiện rất nhiều, có khi một câu thơ mà dùng tới ba từ láy:.
- Nguyễn Duy rất ưa dùng những từ láy “bụi”: thong thẹo, léng phéng, phều phào.
- Cách gieo vần như thế làm chất dân gian trong thơ Nguyễn Duy trở nên sâu đậm hơn..
- để “làm mới” ngôn ngữ..
- Nguyễn Duy là một trong số những nhà thơ sử dụng những từ ngữ chỉ hình ảnh, màu sắc rất đa dạng, phong phú.
- Ngoài làm giàu tính nhạc, Nguyễn Duy còn sử dụng nhiều từ láy giàu tính tạo hình.
- gần như câu nào cũng có một chữ lạ đặc kiểu Nguyễn Duy như vậy.
- Về phần mình, Nguyễn Duy ở vào giữa hai đám chúng sinh đó.
- Có thể nói rằng, chính lời ăn tiếng nói dân tộc đã tạo nên trong thơ Nguyễn Duy sự sinh động, phập phồng hơi thở dân gian..
- Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy có sự kết hợp tài tình các thủ pháp nghệ thuật.
- Tổ quốc”, Nguyễn Duy đau đớn ngẫm về đất nước, về nhân dân.
- Một thủ pháp nổi bật khác trong nghệ thuật mà Nguyễn Duy hay sử dụng đó chính là thủ pháp trùng điệp..
- Nhưng có lẽ sáng tạo từ láy mới là điểm nổi bật nhất trong sáng tác của Nguyễn Duy khi sử dụng biện pháp trùng điệp..
- Nguyễn Duy còn sử dụng phối hợp phép trùng điệp ở nhiều cấp độ.
- xuất hiện thật hiếm hoi thì trong thơ Nguyễn Duy chúng lại xuất hiện với tần số khá cao.
- Còn trong bài “Âm thanh bàn tay”, Nguyễn Duy cũng có cách so sánh khá bất ngờ:.
- Thơ Nguyễn Duy được bắt nguồn từ ngôn ngữ trong văn hoá dân gian miền Trung Bắc Bộ.
- Xuất phát từ việc tìm hiểu giới thuyết chung về ngôn ngữ và ngôn ngữ nghệ thuật, tác giả khóa luận đã vận dụng vào thơ Nguyễn Duy để thấy được những đặc trưng cơ bản về phương diện ngôn ngữ trong thơ ca của ông..
- Một trong những thành tố được Nguyễn Duy áp dụng quan niệm nghệ thuật trên đó chính là ngôn ngữ.
- Vì vậy, tìm hiểu những đặc trưng ngôn ngữ trong thơ ca Nguyễn Duy không thể không xét đến yếu tố “giản dị, đời thường” trong thơ ông.
- “khiêu vũ từ ngữ” (Khiêu vũ), Nguyễn Duy đã giữ được ngôn ngữ thơ ở giới hạn cheo leo giữa các đối cực: mộc mạc và tinh tế, bỡn cợt và nghiêm túc, nhẹ nhàng và sâu cay....
- Tuy nhiên, Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy còn chứa đựng nhiều yếu tố mà người viết trong khuôn khổ khóa luận chưa có điều kiện đi sâu khai thác một cách triệt để.
- Tác giả khóa luận hi vọng khi có điều kiện sẽ trở lại vấn đề này để có cái nhìn đầy đủ hơn về ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy..
- Nguyễn Duy, (Bản thảo), Tuyển tập thơ Nguyễn Duy.
- HồVăn Hải (2001), “Từ láy trong lục bát Nguyễn Duy”, Ngôn ngữ và đời sống, (4), tr.6-8..
- Lê Quang Hưng (1986), “Thơ Nguyễn Duy và Ánh trăng”, Tạp chí Văn học, (3), tr.155..
- Từ Sơn (1985), “Thơ Nguyễn Duy”, Báo Văn nghệ (30), tr.2..
- Phạm Thu Yến (1998), “Ca dao vọng về trong thơ Nguyễn Duy”, Tạp chí văn học, (7), tr.76-82.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt