« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tư duy tự sự trong tiểu thuyết lịch sử - văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh


Tóm tắt Xem thử

- TƯ DUY TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH.
- Lịch sử vấn đề.
- GIỚI THUYẾT VỀ TƯ DUY TỰ SỰ VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH.
- Giới thuyết về tiểu thuyết lịch sử.
- Khái niệm tiểu thuyết lịch sử.
- Tiểu thuyết lịch sử trong đời sống tiểu thuyết Việt Nam đương đại.
- Nguyễn Xuân Khánh và thể loại tiểu thuyết lịch sử - văn hóa.
- Tiểu thuyết lịch sử - văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh trong dòng chảy tiểu thuyết thế kỉ XXI.
- CHƯƠNG 2.TƯ DUY TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN.
- Đề tài lịch sử - văn hóa và thông điệp thế sự.
- Cảm hứng lịch sử - văn hóa và suy tư thế sự.
- TƯ DUY TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT.
- Sự đan xen ngôn ngữ lịch sử với ngôn ngữ đời sống.
- Tiểu thuyết lịch sử - văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học.
- Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp - Viện trưởng Viện Văn học khẳng định:“ Ngày nay người ta coi tiểu thuyết lịch sử như một diễn ngôn văn hóa nghệ thuật.
- Khảo sát tiểu thuyết lịch sử - văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh, chúng tôi nhận thấy, dường như có một dòng chảy liên tục trong tư duy tự sự của nhà văn.
- Lựa chọn nghiên cứu đề tài Tư duy tự sự trong tiểu thuyết lịch sử, văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh, chúng tôi mong muốn làm rõ hơn những đóng góp của nhà văn đối với dòng tiểu thuyết lịch sử - văn hóa nói riêng và văn xuôi Việt Nam đương đại nói chung..
- Nhà văn Hồ Anh Thái nhận xét: “Cuốn sách làm tốt hai yếu tố: tiểu thuyết và lịch sử.
- Ông không buông mình trôi theo dòng cháy lịch sử.
- “đây là cuốn tiểu thuyết lịch sử viết rất nghiêm túc bám sát chính sử.
- Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu về tư duy tự sự trong tiểu thuyết lịch sử , văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh.
- Chúng tôi xem ý kiến của các nhà nghiên cứu đi trước là những gợi ý quan trọng để tập trung làm rõ tư duy tự sự trong tiểu thuyết lịch sử - văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh..
- Qua đó thấy được những đóng góp riêng của nhà văn ở một đề tài không mới như tiểu thuyết lịch sử..
- Phạm vi nghiên cứu chính là ba cuốn tiểu thuyết Hồ Qúy Ly (NXB Phụ nữ, 2000), Mẫu Thượng Ngàn (NXB Phụ nữ, 2006) và Đội gạo lên chùa (NXB Phụ nữ, 2011) của Nguyễn Xuân Khánh.
- Ngoài ra, chúng tôi cũng vận dụng một số quan điểm của thi pháp học hiện đại vào việc phân tích tác phẩm để chỉ ra những đóng góp của Nguyễn Xuân Khánh qua bộ ba tiểu thuyết lịch sử - văn hóa..
- Luận văn là công trình đầu tiên đi sâu nghiên cứu về tư duy tự sự của Nguyễn Xuân Khánh để thấy được đóng góp của nhà văn đối với thể loại tiểu thuyết lịch sử - văn hóa.
- Chương 1: Giới thuyết về tư duy tự sự và tiểu thuyết lịch sử - văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh.
- Chương 2: Tư duy tự sự trong tiểu thuyết lịch sử - văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh - nhìn từ phương diện đề tài, cảm hứng, nhân vật..
- Chương 3: Tư duy tự sự trong tiểu thuyết lịch sử - văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh - nhìn từ phương diện nghệ thuật trần thuật..
- Khái niệm tư duy tiểu thuyết không chỉ dùng ở.
- Giới thuyết về tiểu thuyết lịch sử 1.2.1.
- Tiểu thuyết lịch sử là thể loại viết về đề tài lịch sử, trong đó có nhân vật, sự kiện, thời kì hay tiến trình lịch sử.
- Có thể thấy, chất liệu làm nên tác phẩm của nhà tiểu thuyết lịch sử phải đảm bảo yếu tố chuẩn mực về thời gian, sự kiện, tập quán.
- Vấn đề quan trọng làm rõ khái niệm tiểu thuyết lịch sử là phải phân biệt được đâu là nhà văn và đâu là nhà sử học.
- Cách miêu tả lịch sử và nhân vật lịch sử của nhà văn cũng khác với nhà sử học.
- Một điều dễ nhận thấy là tiểu thuyết lịch sử thiên về góc độ đời tư của nhân vật.
- Đó là điều thu hút các nhà tiểu thuyết cũng là sức mạnh của tiểu thuyết lịch sử so với sách lịch sử..
- Ở quan niệm này, ông đã nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa quá khứ với hiện tại trong tiểu thuyết lịch sử..
- Có những thể loại gần gũi với tiểu thuyết lịch sử như truyện kí lịch sử, truyện dã sử.
- Là một thể loại có tính đặc thù, tiểu thuyết lịch sử có những quy luật sáng tạo riêng so với các thể loại khác.
- Như trên đã trình bày, tiểu thuyết lịch sử yêu cầu nhà văn viết về đề tài lịch sử trong quá khứ.
- Vấn đề tiếp nhận của người đọc cũng ảnh hưởng lớn đến tiểu thuyết lịch sử.
- Tác phẩm văn học nói chung, tiểu thuyết lịch sử nói riêng chỉ trở thành một tác phẩm thực sự khi nó được tiếp nhận.
- Thời gian gần đây, công chúng yêu văn học chứng kiến sự nở rộ của các tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử.
- Có thể kể một số cuốn tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu như: Người đẹp ngậm oan, Gươm thần Vạn Kiếp của Ngô Văn Phú;.
- Số lượng tác phẩm cho thấy ưu thế của tiểu thuyết lịch sử chặng này là sự đa dạng trong phong cách cá nhân.
- Hiện thực được phản ánh trong các tiểu thuyết lịch sử thời kì này cũng vô cùng phong phú, đa dạng.
- lịch sử nhưng có thể là hiện thực của số phận con người.
- Có nhà văn như Nguyễn Xuân Khánh còn đưa các yếu tố phong tục, văn hóa vào tác phẩm để mở rộng khả năng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết lịch sử..
- Nguyễn Xuân Khánh và thể loại tiểu thuyết lịch sử - văn hóa 1.3.1.
- Nói về vấn đề này, Nguyễn Xuân Khánh cho rằng: “Tôi quan niệm tiểu thuyết lịch sử phải tạo ra một hiện thực làm sao để gây cho người đọc một ảo tưởng là có thật.
- Hồ Qúy Ly là cuốn tiểu thuyết tái hiện lại thời kì lịch sử sóng gió cuối thế kỉ XIV - đầu thế kỉ XV.
- TƯ DUY TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN.
- Đối với Nguyễn Xuân Khánh, lịch sử chỉ là cái “đinh treo” để nhà văn bày tỏ cái nhìn về cuộc sống.
- Điều đó được thể hiện ngay ở thái độ ngập ngừng của nhà xuất bản khi định danh thể tài của tác phẩm: trong ba cuốn tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh chỉ có Hồ Qúy Ly được in rõ là “tiểu thuyết lịch sử”.
- Trong hai cuốn tiểu thuyết này, cách xử lí lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh khá tự do và đầy tính chủ quan.
- Nguyễn Xuân Khánh chỉ mượn lịch sử làm phương tiện để chuyển tải những suy nghĩ của mình về thế sự.
- Lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh là lịch sử đã được nhìn qua lăng kính cá nhân, qua những trải nghiệm của nhà văn để từ đó nhà văn hướng ngòi bút của mình về phía hiện thực đời sống.
- Lịch sử trong sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Xuân Khánh đã cho thấy điểm riêng trong cách nhà văn hư cấu..
- Tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh dù viết về thời điểm lịch sử nào đều có khả năng mở rộng biên độ phản ánh hiện thực bởi tính thời sự cập nhật của nó.
- Dù viết về nhân vật lịch sử quen thuộc, thời đại đã được các nhà sử học phân tích, đánh giá nhưng tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh vẫn mới mẻ vì nó chở tải được những vấn đề mà con người hôm nay đang quan tâm.
- Với tư duy hiện đại, Nguyễn Xuân Khánh luôn đặt lịch sử ở trạng thái động.
- Nguyễn Xuân Khánh đặt nhân vật lịch sử trong những mối quan hệ phức tạp của gia đình, xã hội và nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau.
- Nhà văn không phải là người biết trước kể cho ta nghe câu chuyện lịch sử.
- Nguyễn Xuân Khánh không xác lập trong lòng người đọc những hình ảnh cố định về nhân vật lịch sử của mình.
- Có thể thấy, lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh là phương tiện để chuyển tải tư tưởng chứ không phải là mục đích..
- Nhìn chung, tạo ra sự hòa quyện giữa yếu tố lịch sử và văn hóa.
- mượn nó để gửi gắm thông điệp thế sự là sáng tạo mới mẻ của tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh so với nhiều cuốn tiểu thuyết lịch sử trước đây của ta.
- Vì thế bên cạnh cảm hứng lớn là cảm hứng lịch sử còn có cảm hứng văn hóa cũng là một dụng công của Nguyễn Xuân Khánh trong cả ba cuốn tiểu thuyết Hồ Qúy Ly, Mẫu Thượng Ngàn và Đội gạo lên chùa..
- chung, mọi vấn đề đều được quy chiếu về lịch sử.
- Đây là một cảm hứng mới của tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh.
- Nguyễn Xuân Khánh đã đề cập đến những vấn đề của lịch sử bằng thái.
- Đây là nhân vật chuyển tải quan niệm, triết lí về lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh.
- Có thể nói, tiểu thuyết lịch sử của ta ít có tác phẩm nào có sự tổng hòa và sâu sắc cảm hứng thế sự như Hồ Qúy Ly.
- Nhân vật lịch sử - văn hóa.
- Nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh gắn bó mật thiết với mối quan tâm của nhà văn về đề tài lịch sử và văn hóa dân tộc, nằm trọn vẹn trong ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn và Đội gạo lên chùa.
- Ba cuốn tiểu thuyết c ủ a N g u y ễ n X u â n K h á n h mang cảm thức.
- Nhân vật lịch sử.
- Nhân vật lịch sử là những con người có bản lĩnh, tài trí và khát vọng hơn người.
- Trước khi trở thành nhân vật tiểu thuyết, Hồ Quý Ly đã là một nhân vật lịch sử.
- Trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, hình ảnh các bậc trí thức mang khát vọng lịch sử cũng là một điểm sáng của tác phẩm.
- Có thể nói, những nhân vật trí thức mang tư tưởng thời đại, mang khát vọng lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh được miêu tả rất đa.
- TƯ DUY TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH - NHÌN TỪ PHƯƠNG.
- Khảo sát tiểu thuyết lịch sử - văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh, chúng tôi nhận thấy nhà văn rất sáng tạo trong xây dựng điểm nhìn mà nổi bật là sử dụng linh hoạt điểm nhìn và dịch chuyển điểm nhìn từ ngoài vào trong..
- Ba cuốn tiểu thuyết lịch sử, văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh có một thế giới nhân vật đông đảo, phong phú, thuộc đủ giai tầng xã hội, ở những thời đại lịch sử khác nhau nên việc tác giả sử dụng điểm nhìn toàn tri với ngôi kể thứ ba là một lựa chọn đích đáng.
- Việc tạo ra điểm nhìn toàn tri trong tiểu thuyết giúp Nguyễn Xuân Khánh gia tăng cấp độ bao quát các sự kiện lịch sử - xã hội ở nhiều thời điểm khác nhau.
- Ngôn ngữ và các biểu tượng trong tiểu thuyết lịch sử - văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh cho thấy sáng tạo riêng trong tư duy tự sự của nhà văn..
- Khi viết tiểu thuyết lịch sử các nhà văn vừa phải xử lí đồng thời hai yếu tố lịch sử và tiểu thuyết.
- Nguyễn Xuân Khánh là một nhà văn thành công trong việc sử dụng hài hòa ngôn ngữ lịch sử và đời thường để truyền đạt ý tưởng của mình..
- Có thể nói, việc sử dụng những hình ảnh biểu tượng khiến cho bộ ba tiểu thuyết lịch sử - văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh trở nên sâu sắc..
- Lịch sử là một cuộc vật lộn khốc liệt giữa các dân tộc.
- Lịch sử loài người mãi mãi như vậy” [23, tr.413].
- vừa minh định lịch sử, vừa suy ngẫm về lịch sử.
- Đặc điểm nổi bật, xuyên suốt bộ ba tiểu thuyết lịch sử - văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh là tư duy đối thoại trong cái nhìn biện chứng với dòng chảy lịch sử và văn hóa dân tộc.
- V iết về lịch sử nhưng tiểu thuyết.
- Bộ ba tiểu thuyết lịch sử - văn hóa là dấu son quan trọng trong sự nghiệp của nhà văn..
- Nguyễn Văn Dân (2011), Mấy xu hướng chủ yếu trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, Văn nghệ số 11.
- Trương Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mĩ học của G.Lucas, Tạp chí Văn học số 5.
- Nguyễn Đăng Điệp (Chủ biên) (2012), Lịch sử và văn hóa – Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ - Viện Văn học, Hà Nội.
- Trung Trung Đỉnh (2001), Hồ Quý Ly và những giải pháp mới cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt