« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp: Văn hóa làng trong truyện ngắn Kim Lân


Tóm tắt Xem thử

- Tác giả Kim Lân.
- Đóng góp của Kim Lân về đề tài văn hóa làng trong văn học Việt Nam hiện đại.
- Những kiểu nhân vật đặc trưng trong truyện ngắn Kim Lân.
- Kim Lân là một trong những cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại.
- Là nhà văn luôn lấy hiện thực cuộc sống làm chất liệu sáng tác, Kim Lân đã vẽ lên bức tranh làng quê với vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam trong sáng, yêu đời.
- Kim Lân được biết đến là nhà văn của làng quê Việt.
- Chính bởi vậy, để tạo nên những trang văn thấm đẫm không gian văn hóa làng quê Kinh Bắc cũng như tạo dựng phong cách riêng khi viết về đề tài nông thôn Việt Nam, Kim Lân đã thể hiện sự am hiểu, tài năng khám phá, yếu tố đời sống, lối sống và phông văn hóa làng xã Việt Nam.
- Hiện nay những truyện ngắn của Kim Lân được giảng dạy ở nhiều cấp học trong nhà trường: THCS, THPT.
- Vì thế tìm hiểu đề tài Văn hóa làng trong truyện ngắn Kim Lân là việc làm mang ý nghĩa khoa học, thực tiễn, giúp cho học sinh có sự cảm thụ văn chương tinh tế cùng với vốn hiểu biết.
- Kim Lân là cây bút truyện ngắn sớm có chỗ đứng trên văn đàn dân tộc và là nhà văn được bạn đọc trân trọng, yêu mến.
- Nổi bật hơn cả và cũng sớm hơn cả là hướng nghiên cứu tập trung vào nội dung sáng tác của Kim Lân.
- Đây có thể xem là một ý kiến rất đáng chú ý khi tìm hiểu truyện ngắn của Kim Lân.
- “Văn Kim Lân tỏ ra độc đáo, hấp dẫn hơn khi ông viết về những cái gọi là.
- Trong Tuyển tập mười năm tạp chí văn học và tuổi trẻ (2003), những dòng cô đúc đã cố gắng khái quát về truyện ngắn sau cách mạng của Kim Lân: “Kim Lân vẫn tiếp tục viết về làng quê Việt Nam.
- Khẳng định về tài năng viết truyện ngắn của Kim Lân, tác giả Hà Minh Đức viết trong Nhà văn nói về tác phẩm cho rằng: “Kim Lân là một trong.
- Cả đời văn Kim Lân chỉ chuyên tâm viết truyện ngắn.
- Trên đây là một số trong rất nhiều công trình nghiên cứu về con người và văn chương Kim Lân.
- Trên tinh thần tiếp thu và vận dụng những thành quả nghiên cứu của những người đi trước, chúng tôi đi sâu tìm hiểu đề tài: Văn hóa làng trong truyện ngắn Kim Lân với mong muốn giúp người đọc cảm nhận rõ yếu tố văn hóa đồng thời thể hiện sự yêu quý, sáng tạo của Kim Lân..
- Khẳng định tài năng, vị trí của Kim Lân và những đóng góp của ông trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại..
- Đối tượng nghiên cứu của khóa luận: Văn hóa làng trong truyện ngắn Kim Lân..
- Chương 2: Nhận diện văn hóa làng và những kiểu nhân vật đặc trưng trong truyện ngắn Kim Lân.
- Tác giả Kim Lân 1.2.1.
- Kim Lân bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941.
- Sớm giác ngộ Cách mạng nên từ năm 1944, Kim Lân đã tham gia Hội Văn hóa Cứu quốc cùng với Nguyên Hồng, Nam Cao (những người bạn thân thiết, đồng tâm của ông).
- Kim Lân là một trong những hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam..
- Từ sau năm 1960, hầu như Kim Lân gác bút trên văn đàn.
- Nǎm 2001, Kim Lân được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
- Kim Lân là một trong những cây bút xuất sắc của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam trước và sau cách mạng tháng Tám.
- Sau Cách Mạng tháng Tám, Kim Lân tiếp tục làm báo, viết văn.
- Có thể nhận thấy rằng số lượng tác phẩm của Kim Lân không nhiều, nhưng Kim Lân đã có những đóng góp tích cực trong đề tài truyện ngắn và đề tài nông nông, những sinh hoạt văn hóa phong phú ở thôn quê.
- Nhìn chung các truyện ngắn của Kim Lân không đồ sộ nhưng lại rất đặc sắc và khó trộn lẫn.
- Kim Lân không phải là nhà văn đầu tiên và duy nhất viết về văn hóa, phong tục Việt Nam.
- Còn riêng đối với Kim Lân thì ông cũng đóng góp không nhỏ và trong kho tàng văn học, văn hóa dân gian.
- Không chỉ vậy Kim Lân là một nhà văn đặc biệt am hiểu về những thú chơi tao nhã của người nông dân.
- Có thể nói Kim Lân là nhà văn “thuần hậu nguyên thủy” những nét đẹp về văn hóa, phong tục tập quán, lối sống tình làng nghĩa xóm được Kim Lân tìm hiểu một cách tường tận, tỉ mỉ để từ đó giúp cho bạn đọc có cái nhìn chiều sâu về vốn văn hóa dân tộc.
- Nếu nói Nguyễn Khuyến là nhà thơ của nông thôn làng quê Việt Nam thì Kim Lân chính là nhà văn của nông thôn làng quê ấy.
- Đó là thế giới mà nhiều người đã nói tới - Kim Lân là nhà văn của nông thôn Việt Nam.
- Kim Lân là nhà văn của nông thôn làng quê Việt Nam nói chung, của nông thôn làng quê Bắc Bộ nói riêng, nhà văn được ấp ủ, được nuôi dưỡng và được tưới tắm đời mình từ nhỏ đến lớn giữa cái nôi văn hóa của làng quê ấy..
- Tuy nhiên làng quê trong sáng tạo của Kim Lân lại không được đặc tả hoặc nhấn mạnh cái nét đặc trưng Kinh Bắc, mà nhà văn lại hướng tới không gian làng quê Bắc Bộ nói chung.
- Hơn ba mươi truyện ngắn của Kim Lân đều miêu tả hoặc gợi nhắc đến cuộc sống muôn màu, muôn vẻ của người dân quê trong làng mạc, thôn xóm ngày xưa.
- Làng quê ấy của Kim Lân chính là một làng quê truyền thống ngàn đời, vừa là làng xóm ngụ cư, làng xóm tản cư thời kháng chiến với những biểu hiện cụ thể của nó.
- Không gian làng đi vào trang văn của Kim Lân với tất cả sự sống động của nó..
- Nhà văn Kim Lân sinh ra và lớn lên ở làng quê Bắc Bộ.
- Khác với các nhà văn cùng thời, Kim Lân đã thể hiện một cái nhìn sâu sắc, toàn diện về nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám..
- Với Kim Lân điều cốt lõi làm nên giá trị của tác phẩm là cái nhìn chiều sâu văn hóa.
- Một điểm sáng trong truyện ngắn Kim Lân là ông đã khắc họa thành công làng quê Việt truyền thống..
- Lật từng trang viết của Kim Lân ta bắt gặp những nét đặc sắc văn hóa làng quê truyền thống in đậm dấu ấn văn hóa Bắc Bộ.
- Để tô đậm cho làng quê truyền thống Việt, Kim Lân khéo léo trong việc đặt tên nhân vật hết sức giản dị.
- Cứ như vậy, bức tranh xã hội nông thôn Việt Nam được Kim Lân khắc họa đậm nét, ở đó tất cả các phương diện..
- Một điểm nữa khi viết về làng quê truyền thống, những thú chơi tao nhã, Kim Lân thường tập trung xoay quanh nét sinh hoạt văn hóa tinh thần của những người dân quê.
- Làng trong truyện ngắn Kim Lân quả thật là một thực thể sống động ẩn chứa nhiều trữ lượng văn hóa..
- Từ đó, Kim Lân đã giúp người đọc hình dung được những tố chất và vẻ đẹp của con người quê hương ông..
- Những tục lệ, hủ tục còn tồn tại trong xã hội cũng được đưa vào trong các truyện ngắn Kim Lân.
- Kế thừa những giá trị cội nguồn dân tộc, Kim Lân cũng đã dùng tài năng của mình với vốn am hiểu sâu sắc về đời sống, văn hóa phong tục.
- Kim Lân cũng đã viết lên những trang văn về phong tục chốn làng quê.
- Tập tục độc đáo được Kim Lân miêu tả trong không khí thiêng liêng đón Tết cổ truyền của dân tộc.
- Làng quê truyền thống lâu đời được Kim Lân tái dựng một cách đặc sắc..
- Đây là một thông điệp khác biệt của Kim Lân đối với các tác giả khác, đồng thời qua đó thể hiện phẩm chất đáng quý, truyền thống dân tộc trong kết cấu tổ chức làng xã..
- Làng xóm ngụ cư trong tác phẩm của Kim Lân còn được hiển hiện qua những trang viết rất đời thực.
- Từ bối cảnh làng Việt cổ truyền, nhà văn Kim Lân đã mở rộng ra một không gian làng trong cơn bão cải cách ruộng đất.
- Bức tranh làng quê hiện lên dưới ngòi bút của Kim Lân vừa mang giá trị hiện thực đồng thời cũng mang theo những nét truyền thống văn hóa, những hủ tục lạc hậu của con người trong cách nhìn nhận phiếm diện.
- Lấy bối cảnh không gian như vậy, Kim Lân đã tái tạo lên một bức tranh chân thực nhất về đời sống nông thôn.
- Những kiểu nhân vật đặc trƣng trong truyện ngắn Kim Lân.
- Trong quá trình sáng tác, nhiều truyện ngắn của Kim Lân viết về những con người bình thường trong cuộc sống đời thường (rõ nhất là những truyện viết sau năm 1945).
- Nghiên cứu con người văn hóa cũng chính là tìm hiểu các mẫu nhân vật - mẫu người văn hóa trong sáng tác Kim Lân như:.
- Kim Lân là nhà văn viết nhiều về những người lao động nghèo.
- Ở đây, Kim Lân chỉ hướng tới thú chơi của những người bình dân, những người dân quê bình dị hàng ngày.
- Kim Lân viết về những thú chơi, những phong tục dân dã vui tươi, lành mạnh, khỏe khoắn của những người dân quê vùng nông thôn Kinh Bắc giàu truyền thống văn hóa quê hương ông.
- Nét độc đáo này đã chi phối cách xây dựng nhân vật nghệ sĩ chốn làng quê trong sáng tác của Kim Lân.
- Các nhân vật nghệ sĩ làng quê trong sáng tác của Kim Lân đều là những người tài hoa có hạng.
- Nhờ vậy mà các nhân vật nông dân của Kim Lân thường đưa lại cho người đọc cảm giác gần gũi, chân thực mà hóm hỉnh, thú vị.
- “con người văn hóa”.
- Ngoài ra, khi đề cập đến những nhân vật được coi là nghệ sĩ chốn làng quê, nhà văn Kim Lân còn đưa người đọc biết đến những loại hình nghệ thuật cổ truyền văn hóa dân tộc.
- Trong truyện Kim Lân đã nhắc đến nghệ thuật kép tuồng - một bộ môn văn hóa nghệ thuật của con người, gắn liền với đời sống tinh thần văn hóa dân tộc.
- Hầu như suốt những trang viết của Kim Lân cho người đọc thấy được mối ưu tư và tình yêu của họ đối với nền văn hóa dân tộc..
- Như vậy, trên cái nền cổ truyền dân tộc ấy, mỗi nhân vật nghệ sĩ chốn làng quê đã tạo lên sức hút độc đáo trong những trang văn của Kim Lân.
- Có thể thấy những nghệ sĩ bình dân trong sáng tác của Kim Lân là hiện thân cho văn vật thôn làng, văn hiến đồng quê, đó là những người Việt Nam nghèo khổ, lam lũ nhưng vẫn có những nét cao sang, phong lưu ngay trong đời thường.
- Cũng như kiểu nhân vật nghệ sĩ chốn làng quê, Kim Lân đã dành những trang văn khá ấn tượng trong việc xây dựng hình tượng nhân vật thượng võ quê hương.
- Con người thượng võ trong sáng tác viết về đề tài nông thôn của Kim Lân là những con người nghèo khổ mà tài giỏi, giàu tinh thần thượng võ, họ là các gương mặt thuộc nhiều thế hệ, nhiều lứa tuổi..
- Xây dựng kiểu con người thượng võ, Kim Lân tập trung làm nổi bật sức mạnh thế lực và sức mạnh trí tuệ của những đô vật lẫy lừng.
- Có thể thấy mẫu nhân vật thượng võ được Kim Lân xây dựng với những nét đẹp khỏe khắn, tinh thần chiến đấu hăng say.
- Xây dựng kiểu nhân vật thượng võ, Kim Lân còn phát hiện ra một điểm chung chính là tinh thần trọng danh dự - danh dự cá nhân và danh dự làng.
- Các đô vật trong sáng tác của Kim Lân họ đều là những con người trọng đạo lý, hào hiệp, cao thượng, có nghĩa khí, biết phục thiện.
- Nhà văn Kim Lân miêu tả các đô vật trong một tinh thần thượng võ cao quý, sang trọng, một tư thế văn hóa đáng nể phục..
- Như vậy khi viết về nhân vật thượng võ, Kim Lân đã ca ngợi vẻ đẹp của các đô vật, nhà văn khẳng định phẩm chất cao quý, tinh thần thượng võ của con người Việt Nam.
- Quan điểm sáng tác của Kim Lân là viết cho người nghèo.
- Bởi vậy như một lẽ tự nhiên, Kim Lân đã trở thành nhà văn của những con người nghèo khổ trong xã hội.
- Cũng do đó chiếm số lượng nhiều nhất trong các sáng tác của Kim Lân là những nhân vật nhỏ bé, đời thường, kiểu nhân vật thấp cổ bé họng.
- Có thể nói, nhìn người nông dân ở góc độ con người văn hóa, nhà văn Kim Lân không chỉ dừng lại với những con người thượng võ, tài hoa, bặt thiệp mang thứ “phong lưu đồng ruộng”.
- Ngòi bút Kim Lân tập trung miêu tả số phận của những con người đầu thừa đuôi thẹo.
- Chính vì thế mà trên hành trình khám phá và thể hiện những người nông dân Việt Nam ở làng quê đồng bằng Bắc Bộ, Kim Lân đã tập trung xoáy vào chủ đề sức sống mãnh liệt của con người ngay trong những lúc cùng quẫn,.
- Có thể thấy, Kim Lân đã ưu ái hơn rất nhiều khi viết hình tượng người nông dân và đặc biệt là những số phận nhỏ bé, đời thừa của họ.
- Tình cảm hàng xóm, láng giềng luôn gắn kết keo sơn giúp cho con người thôn quê hiểu nhau hơn, gần nhau hơn và từ đó văn hóa Việt theo mãi trong những trang viết của Kim Lân..
- Kim Lân là một nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại, với các tác phẩm tiêu biểu như Làng, Vợ nhặt… ông đã tái hiện lại xã hội Việt Nam một cách sắc nét qua những trang viết của mình, đặc biệt là ở hai mảng đề tài:.
- Theo hướng tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa, chúng tôi đã triển khai một số vấn đề cơ bản để tìm hiểu văn hóa làng trong các sáng tác của Kim Lân..
- Ở chương thứ hai, chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu các sáng tác của Kim Lân về đề tài nông thôn Việt Nam trước và sau cách mạng tháng Tám qua một số đặc trưng nhất của văn hóa làng xã đó là:.
- Thứ hai, chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu những kiểu nhân vật đặc trưng trong truyện ngắn Kim Lân.
- Đọc truyện ngắn của Kim Lân người đọc sẽ phát.
- Lại Nguyên Ân (1986), “Văn xuôi Kim Lân”, Tạp chí Văn học (số 6)..
- Dương Phong (2011), Kim Lân tuyển tập, Nxb Văn học.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt