« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp: Nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (khảo sát qua tập Cánh đồng bất tận, Gió lẻ và 9 câu chuyện khác)


Tóm tắt Xem thử

- TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ.
- Tôi xin cam đoan, khóa luận với đề tài Nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư được hoàn thành dưới sự cố gắng của bản thân cùng với sự hướng dẫn tận tình của ThS.
- Khái niệm về nhân vật và nhân vật trẻ em.
- Khái niệm về nhân vật.
- Khái niệm về nhân vật trẻ em.
- Khái quát về nhân vật trẻ em trong văn học Việt Nam.
- Tác giả Nguyễn Ngọc Tư.
- Vị trí của nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư.
- Chƣơng 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ.
- Nhân vật trẻ em – nạn nhân của những hoàn cảnh trớ trêu.
- Nhân vật trẻ em mang vẻ đẹp hồn nhiên, trong sáng.
- Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN VỀ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
- Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, bên cạnh đề tài về người phụ nữ, thế giới trẻ em cũng là nguồn cảm hứng trong sáng tác của chị.
- Với tài năng nghệ thuật và nhãn quan của nhà văn, Nguyễn Ngọc Tư đã xây dựng nên thế giới trẻ em trong sáng, hồn nhiên nhưng cũng chịu nhiều mất mát, thiệt thòi và bất hạnh.
- Viết về trẻ em, Nguyễn Ngọc Tư đã gửi gắm tấm lòng, tình cảm và cái nhìn ấm áp, bao dung..
- Vì những lí do trên chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: Nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (khảo sát qua tập Cánh đồng bất tận, Gió lẻ và 9 câu chuyện khác) làm đối tượng nghiên cứu.
- Với mong muốn đóng góp thêm cái nhìn mới về nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của.
- Nguyễn Ngọc Tư, qua đó thấy được vị trí và tài năng của Nguyễn Ngọc Tư trong dòng chảy văn học Việt Nam đương đại..
- Nguyễn Ngọc Tư xuất hiện muộn nhưng chị nhanh chóng khẳng định được vị trí của mình trong văn đàn Việt Nam.
- Nguyễn Ngọc Tư là nhà văn nhân hậu.
- Khảo sát tập Cánh đồng bất tận người đọc nhận thấy Nguyễn Ngọc Tư trưởng thành và chuyên nghiệp hơn trong cách viết và việc sử dụng ngôn ngữ.
- Nó chứng tỏ bút lực của Nguyễn Ngọc Tư trong việc đào sâu vào thể hiện.
- Tác phẩm đã khai thác triệt để các thế mạnh trong ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư.
- Có thể thấy, Nguyễn Ngọc Tư đã mang đến một sự mới mẻ với một chất giọng riêng không giống với các tác phẩm trước..
- Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu về truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư.
- Tác giả Phạm Thị Nga (2013) với khóa luận Nhân vật bi kịch trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đã chỉ ra số phận bi kịch của các nhân vật:.
- Tiếp nối những người đi trước chúng tôi lựa chọn đề tài Nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư là đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình..
- Thứ nhất: Tìm hiểu về nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, nhằm lí giải những số phận của những đứa trẻ chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh nhưng tận sâu trong những tâm hồn bé nhỏ, thơ dại ấy lại luôn chất chứa những khát khao về tình yêu thương, mái ấm gia đình, hạnh phúc..
- Nhận diện các kiểu nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư (trẻ em nạn nhân của hoàn cảnh trớ trêu, đứa trẻ với tuổi thơ nhọc nhằn kiếm sống.
- Chỉ ra một số phương diện nghệ thuật thể hiện nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư (nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu)..
- Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung tìm hiểu thế giới nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư..
- Chương 2: Các kiểu nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư..
- Chương 3: Một số phương diện về nghệ thuật thể hiện nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư..
- Khái quát về nhân vật trẻ em trong văn học Việt Nam 1.1.3.1.
- Nguyễn Ngọc Tư - một tác giả tiêu biểu cho lối viết mới về trẻ em trong giai đoạn văn học hiện đại..
- Tác giả Nguyễn Ngọc Tƣ 1.2.1.
- Nguyễn Ngọc Tư sinh ngày tại xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau.
- Thuở nhỏ, Nguyễn Ngọc Tư là một cô bé hiền hòa, chăm chỉ giúp bố mẹ..
- Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu viết và tìm được niềm vui trong đó.
- Nguyễn Ngọc Tư là một nhà văn tài năng, ra mắt bạn đọc nhiều tác phẩm hay và thú vị.
- Nguyễn Ngọc Tư đến với truyện ngắn như một cái duyên, tình cờ.
- Từ đó, chứng tỏ Nguyễn Ngọc Tư là cây bút tài năng, sức sáng tạo dồi dào, sáng tác không nghỉ.
- Ngoài ra, ở thể loại ký, tản văn, tạp bút, Nguyễn Ngọc Tư còn có những tác phẩm xuất sắc như:.
- Vị trí của nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tƣ.
- Nguyễn Ngọc Tư sáng tác nhiều, nhưng có lẽ ám ảnh nhất trong nhiều tác phẩm của chị là số phận của những đứa trẻ nghèo, lam lũ, cô đơn.
- Bên cạnh đề tài viết về phụ nữ, Nguyễn Ngọc Tư vừa mang đến một cách nhìn mới về thân phận trẻ em.
- Nhân vật trẻ em – nạn nhân của những hoàn cảnh trớ trêu..
- Xây dựng kiểu nhân vật đứa trẻ mồ côi thiệt thòi mất mát, Nguyễn Ngọc Tư để lại cho người đọc thấy được nỗi buồn, niềm xót xa của một kiếp người..
- Nguyễn Ngọc Tư đã khắc họa được diễn biến tâm lý của nhân vật, chạm đến được trái tim của mỗi bạn đọc.
- Thế giới nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư, được miêu tả với số phận khác nhau, khiến cho người đọc cảm nhận được lối viết của chị nhạy bén hơn.
- Giống với Nương và Điền, nhân vật không có tên trong truyện ngắn Gió lẻ được Nguyễn Ngọc Tư thể hiện rất rõ nét.
- Hầu hết trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư là những đứa trẻ bất hạnh.
- Bằng sự tài tình của mình, Nguyễn Ngọc Tư cho người đọc thấy được hệ quả sai trái mà người lớn gây ra đối với trẻ em..
- Nhân vật trẻ em mang vẻ đẹp hồn nhiên, trong sáng 2.2.1.
- Từ đó, Nguyễn Ngọc Tư đã xây dựng rất nhiều nhân vật trẻ em với khao khát được yêu thương như chị em Nương, Điền (Cánh đồng bất tận), nhân vật Sói và Nhiên (Ấu thơ tươi đẹp), Phi (Biển người mênh mông).....
- Trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư, khao khát được yêu thương là một thuộc tính đẹp đẽ của mỗi con người.
- Có thể nói, nhân vật của Nguyễn Ngọc Tư sống và nhìn mọi người không chỉ bằng đôi mắt mà còn bằng cả tấm lòng nhân hậu và nhất là biết tha thứ cho lỗi lầm của người khác.
- Nhân vật có ở bất cứ hoàn cảnh nào thì Nguyễn Ngọc Tư cũng không quên để họ nuôi dưỡng, vươn lên những khát vọng về cuộc sống tươi đẹp hơn..
- Bằng con mắt tinh tế của mình, bạn đọc có thể cảm nhận được tấm lòng đặc biệt đầy chân thành của Nguyễn Ngọc Tư dành cho trẻ thơ.
- Qua đây, Nguyễn Ngọc Tư muốn nói lên trẻ em cần được chăm sóc và đón nhận tình cảm của tất cả mọi người.
- Đặc điểm đầu tiên đó là toàn bộ các nhân vật trẻ em của Nguyễn Ngọc Tư đều mang những cái tên rất dân dã, đời thường, giản dị: Củi, Vĩnh, Nương, Điền, Phi, Sói,...thậm chí những nhân vật không có tên như em trong Gió lẻ..
- Có thể thấy, cho dù nhân vật có số phận, tính cách ra sao thì Nguyễn Ngọc Tư luôn chọn cho các em những cái tên chất chứa sự hiền lành, mộc mạc nhất.
- Trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư đa số có ngoại hình xấu xí, thô kệch.
- Mỗi nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư có những tính cách, hình dáng khác nhau qua việc miêu tả của nhà văn.
- Đa phần trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư đều mang hình dáng chịu bất hạnh, cực khổ như Củi, Phi,...
- Đọc những trang văn của Nguyễn Ngọc Tư, chị như một nhà tâm lí xuất sắc.
- Nguyễn Ngọc Tư rất tế nhị thể hiện tâm lí buồn, cô độc, day dứt của con người..
- Nguyễn Ngọc Tư thật khéo léo, dẫn đường đưa bạn đọc vào chiều sâu trong tâm trạng của nhân vật để khám phá những điều thú vị..
- Có thể thấy, Nguyễn Ngọc Tư rất tài tình trong việc khéo léo, linh hoạt khắc họa thế giới bên trong của nhân vật một cách lắng đọng.
- Nguyễn Ngọc Tư mang ngôn ngữ bình dị, hàng ngày vào trang văn khiến câu văn giản dị, tự nhiên..
- Có thể thấy, dấu ấn rõ nét trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư là ngôn ngữ mang đậm chất Nam Bộ.
- Có thể khẳng định, ngôn ngữ là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sự thành công của Nguyễn Ngọc Tư.
- Nguyễn Ngọc Tư là người con Nam Bộ, chị chịu ảnh hưởng của văn hóa vùng miền.
- Vậy nên, Nguyễn Ngọc Tư được coi là nhà văn hiếm có vẫn giữ được cốt cách diễn đạt của người Nam Bộ trong sáng tác văn chương..
- Viết về những đứa trẻ, ngoài việc sử dụng ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư còn sử dụng các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ và so sánh..
- Nguyễn Ngọc Tư đã hóa thân vào từng nhân vật để nhấn mạnh nỗi nhớ của Nương về những kí ức trong quá khứ..
- Khảo sát qua tập Cánh đồng bất tận và tập Gió lẻ và 9 câu chuyện khác của Nguyễn Ngọc Tư mang nhiều chất giọng riêng, mới lạ.
- Nguyễn Ngọc Tư thổi vào các em một chất giọng riêng hồn nhiên, trong sáng ngay từng lời ăn tiếng nói..
- Qua lối viết mới này, ta thấy được một chất giọng riêng trong cách viết của Nguyễn Ngọc Tư.
- của Nguyễn Ngọc Tư nói chung, khi viết về trẻ thơ có số phận bất hạnh của chị nói riêng.
- Giọng điệu này được thể hiện thông qua lời kể, lời miêu tả, đặc biệt trong thế giới nội tâm của nhân vật được Nguyễn Ngọc Tư đào sâu..
- Giọng điệu xót xa, thương cảm thấm đẫm từng câu văn của Nguyễn Ngọc Tư.
- Nguyễn Ngọc Tư đã nhanh chóng khẳng định được vị trí, tài năng của mình trong dòng chảy văn học Việt Nam hiện đại.
- Đây là hai tập truyện ngắn mà Nguyễn Ngọc Tư dành nhiều cảm hứng viết về thế giới trẻ em..
- Tìm hiểu về nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, chị quan tâm, khắc họa những kiểu nhân vật trẻ em: những đứa trẻ mồ côi, chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh sớm phải tự mình bươn trải cuộc sống và gánh chịu những sai lầm của người lớn.
- Qua đó, Nguyễn Ngọc Tư gửi gắm niềm tin, niềm hi vọng, ý nghĩa lớn lao của mình qua từng tác phẩm..
- Nguyễn Ngọc Tư đã đi tìm hiểu nhân vật từ ngoại hình đến chiều sâu nội tâm nhân vật.
- Bằng tất cả những điều đó Nguyễn Ngọc Tư đã khai thác các nhân vật trẻ thơ một cách chân thực và sinh động.
- Viết về thế giới nhân vật trẻ thơ, Nguyễn Ngọc Tư đã khẳng định được bản lĩnh, sự thành công với đề tài này..
- Nguyễn Trọng Bình, Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện quan niệm nghệ thuật về con người..
- Nguyễn Trọng Bình, Phong cách truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ góc độ tự sự..
- Bùi Đức Hào, Thử nhận định về Gió lẻ sau hiện tượng Cánh đồng bất tận trong hành trình văn học Nguyễn Ngọc Tư..
- Vũ Thị Thu Hiên, (2013), Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 2..
- Phạm Thị Nga, (2013), Nhân vật bi kịch trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 2..
- Phạm Xuân Nguyên, (2008), Nguyễn Ngọc Tư – một báo hiệu khác từ Gió lẻ, báo Tuổi Trẻ..
- Nguyễn Công Thuấn, (2011), Nguyễn Ngọc Tư và hành trình đã đi..
- Nguyễn Ngọc Tư, (2005), tập truyện Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ..
- Nguyễn Ngọc Tư, (2008), tập truyện Gió lẻ và 9 câu chuyện khác, Nxb Trẻ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt