« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP TƯỚI LÊN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN ĐẠM, NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA VÀ ĐẤT PHÈN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƢỞNG CỦA BIỆN PHÁP TƢỚI LÊN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN ĐẠM, NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA VÀ ĐẤT PHÈN.
- N ập l ên tụ , k ô n ập luân p ên, ệu quả sử dụn p ân N, đất p èn, đất p ù s , đất trồn lú ở đồn bằn sôn Cửu lon Keywords:.
- ề tà đ ợ t ự ện n ằm xá địn ệu quả sử dụn p ân N và năn suất lú d ớ ản ởn ủ b ện p áp t ớ tron n à l ớ trên đất p ù s và đất p èn, kỹ t uật 15 N đán dấu đ ợ sử dụn để đán á t n ệu quả ủ sử dụn p ân đ m.
- ết quả t n ệm n à l ớ o t ấy b ện p áp t ớ t ết k ệm đ đến ệu quả sử dụn p ân N (40,30%) và năn suất t lú (0,34 k m -2 ) t n đ n vớ b ện p áp t ớ n ập l ên tụ .
- H ệu quả sử dụn p ân N trên đất p èn G ồn R ền - ên G n và đất p ù s Ô Môn-C n T k ôn k á b ệt ý n ĩ t ốn kê 5%, d o độn .
- Tron đó, ệu quả sử dụn p ân N trên t lú d o độn 15-20%..
- Đạm là yếu tố quan trọng nhất giới hạn năng suất lúa (Nambiar và Ghosh, 1984.
- De Detta et al., 1988), việc gia tăng hiệu quả sử dụng phân đạm đồng nghĩa với gia tăng năng suất.
- Trong điều kiện nguồn nước sử dụng cho tưới tiêu ngày càng cạn kiệt do biến đổi khí hậu và lưu lượng nước sông Cửu Long giảm, cần thực hiện các biện pháp giảm lượng nước tưới nhằm tiết kiệm tài nguyên nước nhưng vẫn đảm bảo được năng suất cây trồng.
- Hiện nay, trên thế giới sử dụng một kỹ thuật mới (tưới khô ngập luân phiên) trong canh tác lúa giúp giảm chi phí tưới 20-30% (BRRI, 2008)..
- Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp tưới này có thể làm thay đổi tiến trình oxy hóa khử trong.
- đất do đó sẽ dẫn đến thay đổi khả năng sử dụng N của lúa.
- Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng N và năng suất lúa trên đất phù sa và đất phèn dưới ảnh hưởng của hai biện pháp tưới..
- Thí nghiệm được thực hiện trên đất phù sa và đất phèn với các đặc tính vật lý, hóa học ban đầu thể hiện trong Bảng 1.
- Phù sa .
- Thí nghiệm thừa số hai nhân tố trong bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, trong đó loại đất và biện pháp tưới được thực hiện bao gồm:.
- (i) Hai loại đất: đất phù sa và đất phèn.
- Mỗi nghiệm thức có 5 lặp lại trên chậu có thể tích 2 lít với mật độ gieo 3 - 4 hạt chậu -1.
- Kỹ thuật 15 N đánh dấu được sử dụng để kiểm soát tính hiệu quả của đạm bón qua tính toán cân bằng (Craswell et al., 1985, De Datta et al., 1987a,b.
- Schnier et al., 1988).
- Tưới khô ngập luân phiên (Alternate wetting and drying: AWD) còn gọi là tưới tiết kiệm: giữ ngập thường xuyên từ 3-10NSS.
- Chu kỳ khô ngập được áp dụng ở giai đoạn từ 10 - 55NSS..
- 2.2.2 Cá t n toán số liệu p ân t mẫu thực vật sử dụng 15 N.
- Cách tính toán số liệu phân tích mẫu thực vật sử dụng 15 N theo Barraclough, (1991);.
- Hauck et al.
- Hiệu suất sử dụng phân N.
- Nitrogen Use Efficiency)..
- Sử dụng phần mềm MSTATC phân tích phương sai, so sánh khác biệt trung bình giữa hai loại đất và hai phương pháp quản lý nước bằng kiểm định T-test..
- 3.1 Ảnh hƣởng của biện pháp tƣới lên hiệu quả sử dụng N trên đất phù sa và đất phèn trồng lúa.
- Trên đất phù sa, tổng hiệu quả sử dụng N của lúa trên nghiệm thức CF và AWD là 31,68 và 36,53%, theo thứ tự.
- Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng đạm trên đất phèn cao hơn, với 42,32% ở nghiệm thức ngập liên tục và 44,01% ở nghiệm thức khô ngập luân phiên.
- Qua đây, tổng hiệu quả sử dụng N trung bình ở nghiệm.
- thức AWD và CF không khác biệt ý nghĩa thống kê 5% trên hai biểu loại đất..
- Hiệu quả sử dụng đạm trong hạt lúa giữa nghiệm thức CF và AWD không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% trên cả hai loại đất.
- Trên đất phù sa, hiệu quả sử dụng đạm trong hạt lúa dao động Hình 1a) trong khi trên đất phèn, NUE khoảng .
- Hiệu quả sử dụng đạm trên thân lá lúa tương đương với hiệu quả sử dụng đạm trên hạt lúa.
- Trên đất phèn NUE đạt 14,86% trên nghiệm thức ngập liên tục và 19,97% trên nghiệm thức khô ngập luận phiên (Hình 1a) và trên đất phèn NUE ở nghiệm thức CF là 19,14% và ở nghiệm thức AWD là 20,84%.
- Đối với rễ lúa, hiệu quả sử dụng đạm đạt từ và không khác biệt ý nghĩa thống kê 5% giữa nghiệm thức CF và nghiệm thức AWD (Hình 1)..
- Hiệu quả sử dụng phân đạm thấp do đạm bốc thoát hơi NH 3 (Hayashi et al., 2006, Lee et al., 2005), N 2 (Cai et al., 1991), NO (Scholes et al., 1997) và N 2 O (Bouman et al., 2002)..
- Ngoài ra, hiệu quả sử dụng đạm trên đất lúa ngập nước thấp do sự rửa trôi, cố định và bất động đạm (Savant và De Datta, 1982)..
- Theo Lý Ngọc Thanh Xuân et al.
- Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu chuyên sâu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, cây lúa vẫn chỉ sử dụng khoảng dưới 40%.
- Kronzucker et al., 1999).
- Ở ĐBSCL, đạm là yếu tố giới hạn năng suất chủ yếu trên đa số các loại đất và cây trồng (Nguyễn Mỹ Hoa, 1998)..
- Hình 1: Ảnh hƣởng của biện pháp tƣới lên hiệu quả sử dụng đạm.
- của thân, hạt, rễ trên (a) đất phù sa và (b) đất phèn trồng lúa.
- 3.2 Ảnh hƣởng biện pháp tƣới lên trọng lƣợng hạt trên đất phù sa và đất phèn trồng lúa.
- Trọng lượng hạt lúa trên đất phù sa của nghiệm thức ngập liên tục là 0,40 kg m -2 và nghiệm thức khô ngập luân phiên là 0,38 kg m -2 (Hình 2a), không khác biệt ý nghĩa thống kê 5% giữa hai nghiệm thức.
- Theo nghiên cứu của Carbangon et al.
- (2001) năng suất lúa của cả hai nghiệm thức trên trong khoảng 3,2 - 5,8 tấn ha -1 tại Jinhua.
- Theo Carbangon et al.
- (2001), trong hầu hết các trường hợp năng suất hạt trong điều kiện ngập liên tục cao hơn từ 1 - 7% so với điều kiện khô ngập luân phiên.
- Nhiều tác giả khác cũng báo cáo rằng năng suất ở CF cao hơn AWD (Mishra et al., 1990.
- Tabbal et al., 1992;.
- Tuy nhiên, theo Trần Thị Ngọc Huân et al., (2010), cho rằng.
- năng suất ở AWD cao hơn CF ở vụ Đông Xuân với năng suất biến động trên nghiệm thức CF từ 6,06 đến 6,37 tấn ha -1 và trên nghiệm thức AWD trong khoảng tấn ha -1.
- Trên đất phèn, trọng lượng hạt lúa của hai nghiệm thức là 0,27 và 0,30 kg m -2 (Hình 2b) theo thứ tự đối với nghiệm ngập liên tục và khô ngập luân phiên.
- Nguyên nhân dẫn đến trọng lượng hạt tăng trên nghiệm thức AWD ở đất phèn là do áp dụng biện pháp quản lý nước giúp làm giảm độc chất trên đất phèn..
- Theo Mao Zhi et al.
- Wei và Song (1989), Mao Zhi (1993), và Carbangon et al.
- (2001) năng suất lúa ở AWD cao hơn CF.
- Ngoài ra, cũng có tác giả kết luận rằng không có ảnh hưởng đến năng suất giữa hai chế độ quản lí nước trên (Limeng Zhang, 2009)..
- Hình 2: Ảnh hƣởng của biện pháp tƣới lên năng suất của thân, hạt, rễ trên (a) đất phù sa và (b) đất phèn trồng lúa.
- AWD: đất k ô ngập luân p ên..
- Biện pháp tưới tiết kiệm đưa đến hiệu quả sử dụng phân đạm trung bình (40,3%) và năng suất hạt lúa (0,34 kg m -2 ) tương đương với biện pháp tưới ngập liên tục trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới..
- Hiệu quả sử dụng phân N trên đất phèn Giồng Riềng-Kiên Giang và đất phù sa Ô Môn - Cần Thơ không khác biệt ý nghĩa thống kê 5% và dao động .
- Trong đó, hiệu quả sử dụng phân N trên hạt lúa dao động 15 - 20%.
- Năng suất hạt lúa đạt được giữa hai loại đất cũng không khác biệt ý nghĩa thống kê 5%..
- Thí nghiệm cần được triển khai ở điều kiện đồng ruộng trước khi áp dụng rộng rãi phương pháp tưới khô ngập luân phiên..
- 92/2-3, pp.185-199..
- Pedosphere 1, pp.241-251..
- 6, pp.49 – 63..
- 51, pp.1155-1162..
- 146, pp.350-358..
- 79, pp.210-216..
- Environ., (31), pp.1735–.
- Savant, N.K., and S.K.
- 35, pp.241-302..
- Schneiders, M., and H.
- 16, pp.241-255..
- Nutrient Cycling in Agroecosystems 48, pp.115-122..
- Trần Thị Ngọc Huân et al., (2010), Ản ởng của mật độ s , p n p áp bón N và ế độ t ớ đến năn suất, hiệu quả sử dụn n ớ và lợi nhuận trong sản xuất lú o sản