« Home « Kết quả tìm kiếm

đất phù sa


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "đất phù sa"

Đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất bản địa của đất cho cây mía trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dinh dưỡng khoáng NPK, hấp thu NPK, cây mía đường, kỹ thuật lô khuyết, đất phù sa. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức phân bón (NPK, NP, NK và PK) trên đất phù sa ở Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang. Kết quả thí nghiệm cho thấy khả năng cung cấp dưỡng chất NPK bản địa của đất phù sa trồng mía là 84-109 kg N ha -1 .

Hiện trạng hệ vi sinh vật phân giải lân trên một số loại đất phù sa trồng lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng

ctujsvn.ctu.edu.vn

TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG. 1 Bộ môn Vi sinh vật, Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Đất phù sa, lân hữu cơ, lân vô cơ, vi sinh vật phân giải lân Keywords:. Nghiên cứu nhằm đánh giá hệ vi sinh vật phân giải lân trên đất phù sa trung tính (huyện Gia Lâm, Hà Nội) và đất phù sa gley (huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên) thuộc hệ thống sông Hồng chuyên trồng lúa (2 vụ/năm) tại thời điểm lúa đang làm đòng..

HIỆU QUẢ PHÂN LÂN SINH HỌC TRÊN ĐẬU NÀNH VÀ BẮP LAI TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA HUYỆN TÂN HIỆP, TỈNH KIÊN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ PHÂN LÂN SINH HỌC TRÊN ĐẬU NÀNH VÀ BẮP LAI TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA. HUYỆN TÂN HIỆP, TỈNH KIÊN GIANG. Hai thí nghiệm ngoài đồng được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả phân lân sinh học trên cây đậu nành và cây bắp lai trồng trên đất phù sa huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang trong vụ Hè Thu 2002.

PHÂN CẤP ĐỘ BỀN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN CẤU TRÚC ĐẤT CỦA NHÓM ĐẤT PHÙ SA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 3: Đồ thị tƣơng quan giữa %C và chỉ số SI của đất phù sa. Hình 4 : Đồ thị tƣơng quan giữa %C và chỉ số SQ của đất phù sa. Kết quả nghiên cứu này ph hợp với nghiên cứu của Lê Văn Khoa (2002), cho thấy hàm l ợng chất hữu cơ trong đất ở ĐBSCL c ảnh h ởng đến độ bền cấu trúc đất. Các nghiên cứu của Hồ Văn Thiệt (2006), Ngô Thị Hồng Liên (2006), Trần Bá Linh và tv. đều c kết luận rằng chất hữu cơ c tác dụng cải thiện và làm gia tăng độ bền cấu trúc đất.

Sử dụng nước thải biogas với nguyên liệu nạp phân bò tưới lúa trồng trên đất phù sa

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỬ DỤNG NƯỚC THẢI BIOGAS VỚI NGUYÊN LIỆU NẠP PHÂN BÒ TƯỚI LÚA TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA. Đạm, đất phù sa, năng suất lúa, nước thải biogas Keywords:. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tính khả thi của việc sử dụng nước thải biogas với nguyên liệu nạp là phân bò để trồng lúa, hạn chế dùng phân bón hóa học trên ruộng. Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên trong chậu 0,24 m 2 (dài x rộng = 0,6 m x 0,4 m), 3 lần lặp lại ở điều kiện nhà lưới với 4 nghiệm thức: NT đối chứng (140 kg urea-N.ha -1.

SO SÁNH MẬT SỐ VI SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH ĐẤT LÚA ĐẦU VỤ HÈ THU VÀ ĐÔNG XUÂN TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Biến động hàm lượng NH 4 + và Fe 2 + đất phù sa trồng lúa đầu vụ Hè Thu và Đông Xuân tại Ô Môn - Cần Thơ. 3.3 Chỉ số pH và EC trong đất đầu vụ lúa Hè Thu và Đông Xuân. Bảng 5: Chỉ số pH và EC (dS/m) trong đất phù sa đầu vụ lúa Hè Thu và Đông Xuân tại Ô Môn - Cần Thơ. Tuần lễ sau khi sạ. Hình 3: Biến động pH và EC đất phù sa trồng lúa đầu vụ Hè Thu và Đông Xuân tại Ô Môn - Cần Thơ.

Đánh giá phương pháp xác định nhu cầu phân bón NPK lên năng suất bắp lai trên đất phù sa bao đê và không bao đê tại An Phú - An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU PHÂN BÓN NPK LÊN NĂNG SUẤT BẮP LAI TRÊN ĐẤT PHÙ SA BAO ĐÊ VÀ KHÔNG BAO ĐÊ TẠI AN PHÚ - AN GIANG. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá phương pháp xác định lượng phân N, P và K cần bón cho bắp lai dựa trên năng suất bắp lai trên đất phù sa An Phú – An Giang.

ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN ĐẠM, LÂN, KALI KẾT HỢP BÃ BÙN MÍA LÊN SINH TRƯỞNG, ĐỘ BRIX VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY MÍA ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Ảnh hưởng của bón NPK lên mức tăng năng suất mía đường trên đất phù sa ở (a) Cù Lao Dung và (b) Long Mỹ. Cù Lao Dung Long Mỹ. Năng suất (tấn/ha). Đáp ứng năng suất (tấn/ha). Đáp ứng năng suất của cây mía đường đối với dinh dưỡng khoáng đạm, lân và kali trên đất phù sa ở Long Mỹ thấp hơn trên đất phù sa ở Cù Lao Dung (Hình 2).. 3.4 Hiệu quả nông học của phân N, P và K trên trên đất phù sa trồng mía ở đồng bằng sông Cửu Long.

Ứng dụng mô hình QUEFTS trong đánh giá hiệu quả hấp thu dưỡng chất NPK cho cây bắp lai trên đất phù sa ở An Phú - An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jsi.2020.063 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH QUEFTS TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HẤP THU DƯỠNG CHẤT NPK CHO CÂY BẮP LAI TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở AN PHÚ - AN GIANG. Bắp lai, đất phù sa, hấp thu NPK, mô hình QUEFTS, năng suất. Mô hình QUEFTS đã được sử dụng để ước tính dinh dưỡng ở các tiềm năng năng suất khác nhau. Cơ sở dữ liệu được sử dụng bao gồm 560 dữ liệu về năng suất bắp lai, tổng sinh khối khô và hấp thu dưỡng chất.

SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA BA DÒNG GẤC (MOMORDICA COCHINCHINENSIS (LOUR.) SPRENG.) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự khác biệt này có thể do trên đất phù sa cây gấc hấp thu đầy đủ dưỡng chất để phát triển về kích thước và trọng lượng trái đồng thời hàm lượng nước trong thịt trái và các thành phần khác của trái cũng gia tăng nên tỉ lệ cơm trên trái giảm.. 3.4.2 Hàm lượng beta-carotene trong cơm trái. Qua kết quả phân tích thể hiện ở hình 12 thì hàm lượng beta-carotene trong ba dòng gấc khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê và biến động khoảng 133,3–.

Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời điểm bắt đầu bón đạm theo bảng so màu lá trong bón phân đạm cân đối cho cây mía vụ gốc trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở nghiệm thức TĐB-1 có năng suất 117,85 tấn ha -1 trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và 113,13 tấn ha -1 trên đất phù sa tại Long Mỹ (Bảng 9). Qua đây cho thấy năng suất mía vụ gốc trên đất phù sa tại Cù Lao Dung cao hơn (kiểm định Ttest) trên đất phù sa tại Long Mỹ bởi vì có chiều cao cây cao hơn (Bảng 3) và đường kính cây lớn hơn (Bảng 4). Đối với mía vụ gốc khi bón 350 kg N ha -1 năng suất mía ở trên đất phù sa tại Cù Lao Dung cao hơn khoảng 10 tấn ha -1 .

ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI LUÂN PHIÊN LÊN SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM CỦA ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tốc độ khoáng hóa thuần trên đất phù sa ở AWD đạt cao nhất khoảng 82,8%. so với tốc độ khoáng hóa tổng (Bảng 2).. Bảng 2: Tốc độ khoáng hóa NH 4 + -N thuần. so với tốc độ khoáng hóa NH 4 + -N tổng NSS. 3.2.3 Tốc độ NH 4 + -N bị bất động bởi vi sinh vật đất. Tốc độ NH 4 + -N bị bất động bởi vi sinh vật đất ở AWD cao hơn CF qua các giai đoạn NSS lần lượt 0,69.

Ứng dụng mô hình CERES-Maize mô phỏng năng suất bắp lai trồng trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CERES-MAIZE MÔ PHỎNG NĂNG SUẤT BẮP LAI TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Mục tiêu của nghiên cứu là hiệu chỉnh và thẩm định mô hình CERES- Maize và mô phỏng đáp ứng của sinh trưởng và năng suất bắp với bón phân đạm và phân hữu cơ trên đất phù sa. Kết quả hiệu chỉnh và thẩm định cho thấy sự nhất quán cao giữa dữ liệu mô phỏng và quan sát, thể hiện qua các thông số thống kê đối với năng suất (EF .

Hiệu quả sử dụng phân đạm sinh học đến sinh trưởng và năng suất lúa (Oryza sativa L.) trên nền đất phù sa bồi và phèn tiềm tàng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

TRÊN NỀN ĐẤT PHÙ SA BỒI VÀ PHÈN TIỀM TÀNG Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Cây lúa, đạm sinh học, đất phèn, đất phù sa vàĐồng bằng sông Cửu Long. Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân Đạm sinh học (ĐSH) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa canh tác trên hai nhóm đất phù sa bồi tại thành phố Cần Thơ và phèn tiềm tàng tại tỉnh Tiền Giang.

ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN KHUYẾT NPK VÀ BA? BÙN MÍA LÊN HẤP THU ĐẠM, LÂN VÀ KALI CỦA CÂY MÍA VỤ GỐC TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI LONG MỸ - HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN KHUYẾT NPK VÀ BÃ BÙN MÍA LÊN HẤP THU NPK CỦA CÂY MÍA VỤ GỐC TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI LONG MỸ - HẬU GIANG Nguyễn Quốc Khương 1 và Ngô Ngọc Hưng 1. Bã bùn mía, dinh dưỡng khoáng NPK, hấp thu NPK, bón khuyết NPK, mía vụ gốc, đất phù sa.

ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN NỐT RỄ VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP. TRÊN LÚA CAO SẢN TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả phân lân sinh học trên Đậu nành và bắp lai trồng trên đất phù sa huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên giang

ĐẶC TÍNH GIỮ NƯỚC VÀ LƯỢNG NƯỚC DỄ HỮU DỤNG CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN CỦA ĐẤT PHÙ SA THÂM CANH LÚA Ở CAI LẬY - TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐẶC TÍNH GIỮ NƯỚC VÀ LƯỢNG NƯỚC DỄ HỮU DỤNG CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN CỦA ĐẤT PHÙ SA THÂM. Khả năng trữ nước của đất là một trong những đặc tính quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn đến sức sản xuất của đất, hệ thống canh tác và năng suất cây trồng.. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá đặc tính nước trong đất của loại đất phù sa điển hình ven sông thâm canh lúa ở Cai Lậy - Tiền Giang..

BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ THÂM CANH LÚA TẠI HUYỆN MỘC HÓA ? TỈNH LONG AN

ctujsvn.ctu.edu.vn

BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ THÂM CANH LÚA TẠI HUYỆN MỘC HÓA – TỈNH LONG AN Trần Bá Linh 1 , Võ Thị Gương 1 , Bùi Nhuận Điền 1 v Ng Ngọc Hưng 1. ất phù s ổ, phân hữu , luân nh lú – màu, d ỡng hất đất trồng. rên đất phù s ổ, là biểu lo i đất nghèo d ỡng hất, nông dân nh tá độ nh lú h i vụ không bón phân hữu , hỉ sử dụng phân vô với l ợng đ m (N) và lân (P) o, năng suất lú đ t thấp. h nghiệm luân nh lú – màu, bón phân hữu đ ợ thự hiện trên đất phù s ổ t i