« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN KHUYẾT NPK VÀ BA? BÙN MÍA LÊN HẤP THU ĐẠM, LÂN VÀ KALI CỦA CÂY MÍA VỤ GỐC TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI LONG MỸ - HẬU GIANG


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN KHUYẾT NPK VÀ BÃ BÙN MÍA LÊN HẤP THU NPK CỦA CÂY MÍA VỤ GỐC TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI LONG MỸ - HẬU GIANG Nguyễn Quốc Khương 1 và Ngô Ngọc Hưng 1.
- Bã bùn mía, dinh dưỡng khoáng NPK, hấp thu NPK, bón khuyết NPK, mía vụ gốc, đất phù sa.
- Results showed that the sugarcane filter cake application increased NPK uptake in ratoon sugarcane: in the treatment of sugarcane filter cake, the NPK uptake in ratoon sugarcane (236 kg N ha -1 , 51 kg P 2 O 5 ha -1 and 373 kg K 2 O ha -1.
- were higher than that of without combined sugarcane filter cake (162 kg N ha -1 , 37 kg P 2 O 5 ha -1 and 264 kg K 2 O ha -1.
- Balance was made in the treatment of NPK fertilizers combined sugarcane filter cake, the balance values were 13 kg N ha -1 , 177 kg P 2 O 5 ha -1 , -264 kg K 2 O ha -1 of ratoon sugarcane which were higher than that of NPK balance of plant sugarcane, with balance values of -27 kg N ha -1 .
- -64 kg P 2 O 5 ha -1 .
- -423 kg K 2 O ha -1 .
- Mục tiêu của nghiên cứu là (i) Xác định ảnh hưởng của bón khuyết NPK và bã bùn mía lên hấp thu dinh dưỡng NPK trong cây mía vụ gốc.
- (ii) Xa ́ c đi nh cân bằng lượng dinh dưỡng NPK ̣ ở nghiê m th ̣ ứ c bo ́ n bổ sung bã bùn mía dựa trên bo ́ n khuyết NPK ở vụ mía gốc.
- Trong đó, nhân tố A là bo ́ n khuyết dưỡng chất NPK gồm các nghiệm thức bón phân (NPK, NP, NK và PK), nhân tố B là bo ́ n bã bùn mía gồm (10 và 0 tấn ha -1.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy nghiệm thức bón bã bùn mía giúp tăng hấp thu NPK so với nghiê m th ̣ ứ c không bón bã bùn mía qua hai vụ, với lượng hấp thu NPK trung bı ̀ nh ở nh ữ ng nghiệm thức không bón bã bùn mía theo thứ tự là 162 kg N ha -1 , 37 kg P 2 O 5 ha -1 và 264 kg K 2 O ha -1 so với hấp thu NPK ở nh ữ ng nghiệm thức có bón bã bùn mía là 236 kg N ha -1 , 51 kg P 2 O 5 ha -1 và 373 kg K 2 O ha -1 .
- Cân bằng NPK của nghiệm thức bón NPK kết hợp với bã bùn mía được xác định ở vụ mı ́ a gô ́ c là 13 kg N ha -1 , 177 kg P 2 O 5 ha -1 , -264 kg K 2 O ha -1 , cân bằng đối v ớ i vụ mı ́ a ngọn có giá trị thấp hơn la ̀ -27 kg N ha -1 .
- -423 kg K 2 O ha -1.
- Ngoài sản phẩm chính là cung cấp đường, mía còn cung cấp bã bùn mía như là nguồn đạm hữu cơ cho cây trồng (Kumar et al., 1996.
- Lingle et al., 2000) vì có chứa nguồn đạm và lân phong phú trong bã bùn mía (Roth, 1971;.
- Vì vậy, bón bã bùn mía được sử dụng như nguồn phân hữu cơ cho cây mía (Gana, 2008).
- Kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy bón 25 tấn ha -1 bã bùn mía tiết kiệm được 25% đạm vô cơ trên cây mía vụ gốc (Abdul, 2012).
- cứu về hấp thu NPK trên vụ mía ngọn (Lâm Ngọc Phương, 2011) cũng như đã có nghiên cứu về xác định lượng hấp thu NPK khi bón khuyết NPK kết hợp với bón bã bùn mía vụ mía ngọn (Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng, 2014a) nhưng việc xác định hấp thu dưỡng chất NPK khi bón khuyết NPK kết hợp với bón bã bùn mía cho cây mía vụ gốc vẫn chưa được đánh giá ta ̣i Hâ ̣u Giang..
- Vì vậy, đề tài được thực hiện nhằm mu ̣c tiêu (i) Xác định ảnh hưởng của bón khuyết NPK và bã bùn mía lên hấp thu dinh dưỡng NPK trong cây mía vụ gốc.
- (ii) Xác đi ̣nh cân bằng dinh dưỡng NPK ở nghiê ̣m thức bón bổ sung bã bùn mía dựa trên bón khuyết NPK ở vụ mía gốc.
- Đặc tính bã bùn mía được thể hiện ở Bảng 2..
- Bảng 2: Thành phần bã bùn mía của công ty mía đường Casuco tính trên chất khô.
- Công thức phân bón được sử dụng là 300N- 125P 2 O 5 -200K 2 O và 10 tấn bã bùn mía trên ha (ở các nghiệm thức có bón bã bùn mía) bao gồm 4 lần bón (i) bón lót toàn bộ phân lân và 10 tấn bã bùn mía (ở các nghiệm thức có bón bã bùn mía).
- Cân bằng đạm khi không bón bã bùn mía: cân bằng N bằng lượng đạm bón vào trừ lượng đạm được hấp thu bởi thân và lá của cây mía.
- Khi bón bã bùn mía: cân bằng N bằng lượng đạm bón vào trừ lượng đạm được hấp thu bởi thân và lá của cây mía với lượng đạm có trong bã bùn mía.
- 3.1 Ảnh hưởng của sự bón khuyết NPK và bã bùn mía đến hàm lượng đạm, lân và kali của cây mía đường – vụ mía gốc trồng trên đất phù sa ta ̣i Long Mỹ - Hậu Giang.
- Bảng 3: Ảnh hưởng của sự bón khuyết NPK và bã bùn mía đến diễn biến hàm lượng đạm trong lá và thân mía - vụ mía gốc trên đất phù sa ta ̣i Long Mỹ - Hậu Giang.
- Nghiệm thức.
- Bón bã bùn mía đã gia tăng hàm lượng đạm trong lá thân vì bã bùn mía cung cấp thêm dưỡng chất đạm cho cây mía sau hai vụ.
- Hàm lượng đạm đạt 0,80% trong lá ở nghiệm thức có kết hợp bón bã bùn mía trong khi chỉ 0,66% ở nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ NPK.
- Bảng 4: Ảnh hưởng của sự bón khuyết NPK và bã bùn mía đến diễn biến hàm lượng lân trong lá và thân mía - vụ mía gốc trên đất phù sa ta ̣i Long Mỹ - Hậu Giang.
- Bón bã bùn mía cũng chưa góp phần gia tăng hàm lượng lân trong lá và thân trên đất phù sa tại Long Mỹ - Hậu Giang..
- Hàm lượng kali đạt thấp ở nghiệm thức không.
- Bảng 5: Ảnh hưởng của sự bón khuyết NPK và bã bùn mía đến diễn biến hàm lượng kali trong lá và thân mía đường - vụ mía gốc trên đất phù sa ta ̣i Long Mỹ - Hậu Giang.
- Bón bã bùn mía cho thấy gia tăng đáng kể lượng kali trong thân mía.
- Hàm lượng kali trong thân đạt 0,85% ở nghiệm thức bón bã bùn mía cao khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với 0,74% của.
- nghiệm thức không bón bã bùn mía vào thời điểm thu hoạch (Bảng 5).
- Tuy nhiên, bón bã bùn mía chưa thể hiện sự gia tăng hàm lượng kali trong lá mía..
- 3.2 Ảnh hưởng của sự bón khuyết NPK và bã bùn mía đến sinh khối của cây mía đường – vụ mía gốc trồng trên đất phù sa ta ̣i Long Mỹ - Hậu Giang.
- 5% so với nghiệm thức bón khuyết đạm trong cả vụ mía gốc..
- Vào thời điểm thu hoạch, sinh khối khô của lá ở nghiệm thức bón bã bùn mía là 10544,7 kg ha -1 so với 8802,9 kg ha -1 và trong thân 32743,9 kg ha -1 so với 25537,7 kg ha -1 theo cùng thứ tự (Bảng 6)..
- Bảng 6: Ảnh hưởng của sự bón khuyết NPK và bã bùn mía đến diễn biến hàm lượng kali trong lá và thân mía - vụ mía gốc trên đất phù sa ta ̣i Long Mỹ - Hậu Giang.
- Sinh khối khô của lá mía Sinh khối khô của thân mía (kg ha -1.
- 3.3 Ảnh hưởng của sự bón khuyết NPK và bã bùn mía đến sự hấp thu đạm, lân và kali của cây mía đường – vụ mía gốc trồng trên đất phù sa ta ̣i Long Mỹ - Hậu Giang.
- 3.3.1 Sự hấp thu đạm.
- Hấp thu đạm trong lá.
- Đến thời điểm thu hoạch, lượng đạm hấp thu ở nghiệm thức NPK, NP và NK dao động kg N ha -1 cao hơn nghiệm thức PK (49,71 kg N ha -1.
- Hơn nữa, bón bã bùn mía cũng góp phần gia tăng lượng đạm hấp thu trong lá mía so với không bón bã bùn mı́a, với lượng gia tăng khoảng 28 kg N ha -1 (Bảng 7)..
- Hấp thu đạm trong thân.
- Vào thời điểm 330 NSKNC, lượng đạm hấp thu trong thân mı́a ở các nghiệm thức có bón đạm kg N ha -1 ) cao khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức bón khuyết đạm (64,87 kg N ha -1.
- Tương tự lượng đạm hấp thu trong lá, lượng đạm hấp thu trong thân ở nghiệm thức có kết hợp bón bã bùn mía đạt 150,43 kg N ha -1 cao khác biệt ý nghĩa thống kê 5% đối với nghiệm thức không bón bã bùn mía (105,49 kg N ha -1.
- Hấp thu đạm trong cây.
- 190,74 kg N ha -1 cao gần gấp đôi so với nghiệm thức PK, với lượng hấp thu 114,58 kg N ha -1 .
- Ngoài ra, việc sử dụng bã bùn mía cũng thể hiện rõ trong việc gia tăng hấp thu đạm ở vụ mía gốc (sau hai vụ bón bã bùn mía), lượng đạm hấp thu ở các nghiệm thức có bón bã bùn mía tăng gần 74 kg N ha -1 (Bảng 7)..
- Bảng 7: Ảnh hưởng của sự bón khuyết NPK và bã bùn mía trên sự hấp thu đạm trong lá và thân mía – vụ mía gốc trên đất phù sa ta ̣i Long Mỹ- Hậu Giang.
- Hấp thu đạm trong lá mía Hấp thu đạm trong thân mía Tổng hấp thu đạm (kg N ha -1.
- Kết quả hấp thu đạm ở nghiên cứu này cao hơn so với lượng đạm hấp thu của vụ mía gốc ở Ấn Độ, với lượng hấp thu chỉ kg N ha -1 vì năng suất thấp tấn ha -1 ) (Yadav et al., 2009).
- Theo Dev et al., (2013) hấp thu đạm khoảng 255,7 kg N ha -1 khi bón 210 kg N ha -1 ở vụ mía gốc..
- 3.3.2 Sự hấp thu lân.
- Vào thời điểm thu hoạch, lượng lân hấp thu trong lá khoảng kg P 2 O 5 ha -1 và trong thân kg P 2 O 5 ha -1 (Bảng 8)..
- Bảng 8: Ảnh hưởng của sự bón khuyết NPK và bã bùn mía trên sự hấp thu lân trong lá và thân mía – vụ mía gốc trên đất phù sa ta ̣i Long Mỹ- Hậu Giang.
- Hấp thu lân trong lá mía Hấp thu lân trong thân mía Tổng hấp thu lân (kg P 2 O 5 ha -1.
- Bón bã bùn mía tăng hấp thu lân so với không bón trên lá và thân mía.
- Tuy nhiên, lượng lân mà cây mía hấp thu được cũng rất thấp trong cả trường hợp không bón bã bùn mía và có bón bã bùn mía..
- Vào 330 NSKNC, lượng lân hấp thu tăng khoảng 14 kg P 2 O 5 ha -1 bao gồm hai bộ phận thân và lá (Bảng 8)..
- Kết quả nghiên cứu ở Ấn Độ cũng thể hiện sự hấp thu lân thấp, khoảng kg P 2 O 5 ha -1 (Yadav et al., 2009).
- Theo Dev et al., (2013), lượng hấp thu lân cho cây mía vụ gốc là 35,6 kg P 2 O 5 ha -1 .
- 3.3.3 Sự hấp thu kali.
- Lượng kali hấp thu trong lá đạt cao nhất ở nghiệm thức NPK (114,71 kg K 2 O ha -1.
- kế đến là nghiệm thức NK (90,99 kg K 2 O ha -1 ) và thấp nhất là nghiệm thức NP và PK (73,02 và 61,94 kg K 2 O ha -1 , theo thứ tư.
- 251,47 và 165,37 kg K 2 O ha -1 .
- Điều này dẫn đến lượng kali hấp thu trong cây mía gốc cao nhất ở nghiệm thức NPK (436,60 kg K 2 O ha -1.
- Bón bã bùn mía tăng hấp thu kali có ý nghĩa thống kê 5% trong hai bô ̣ phâ ̣n lá và thân so với không bón bã bùn mía sau hai vu.
- 227,30 và 373,75 kg K 2 O ha -1 ở nghiệm thức có bón bã bùn mía so với không bón bã bùn mía là 73,87.
- 191,10 và 264,97 kg K 2 O ha -1 vào thời điểm thu hoạch, theo cùng thứ tự (Bảng 9)..
- Điều này cho thấy bón bã bùn mía đã cung cấp một lượng lớn kali cho cây mı́a..
- Bảng 9: Ảnh hưởng của sự bón khuyết NPK và bã bùn mía trên sự hấp thu kali trong lá và thân mía - vụ mía gốc trên đất phù sa ta ̣i Long Mỹ- Hậu Giang.
- Hấp thu kali trong lá mía Hấp thu kali trong thân mía Tổng hấp thu kali (kg K 2 O ha -1.
- (2009), lượng kali hấp thu được ở cây mía vụ gốc khoảng kg K 2 O ha -1 .
- Tương tự, lượng hấp thu kali đạt 308 kg K 2 O ha -1 (Dev et al.
- cả trường hợp có hoặc không kết hợp bón bổ sung bã bùn mía đều dẫn đến cân bằng âm.
- Cả trường hợp bón NPK kết hợp bã bùn mía và chỉ bón NPK đều có cân bằng dương.
- Lượng N bón vào Lượng N cây mía hấp thu Cân bằng N trong đất (kg N ha -1.
- Ghi chú: bã bùn được bón với lượng 10.000kg ha -1 .
- Hàm lượng N trong bã bùn là 1,62%N, ẩm độ 75%.
- Cân bằng lân đạt 57,23 kg P 2 O 5 ha -1 khi không bón lân mà có kết hợp bón bã bùn mía (NK-BBM) trong khi lượng lân cân bằng - 26,14 kg P 2 O 5 ha -1 trong trường hợp không bón lân và không bón bã bùn mía (NK).
- Kết quả cho thấy khi không bón lân và không bón bã bùn mía cân bằng đạt âm, nếu tình trạng này xảy ra trong thời gian dài sẽ làm giảm độ phì nhiêu của đất nếu đất có hàm lượng lân thấp.
- ha -1 và 177,80 kg P 2 O 5 ha -1 (Bảng 11).
- Lượng lân cân bằng cho nghiệm thức NPK-BBM lớn hơn gần 100 kg P 2 O 5 ha -1 so với nghiệm thức chỉ bón NPK..
- Lượng lân bón vào Lượng lân cây mía hấp thu Cân bằng lân trong đất (kg P 2 O 5 ha -1.
- Hàm lượng kali trong bã bùn là 4,28% K 2 O, ẩm độ 75%.
- Lượng kali cân bằng âm ở tất cả các nghiệm thức thí nghiệm.
- Ở nghiệm thức không bón kali (NP) có lượng K 2 O cân bằng là -221,81 kg K 2 O ha -1 , nhưng -192 kg K 2 O ha -1 ở nghiệm thức có bón kali (NPK).
- Tương tự, lượng kali cân bằng khi có bổ sung bã bùn mía là -279,20 kg K 2 O ha -1 (NP- BBM) và -264,10 kg K 2 O ha -1 (NPK-BBM) (Bảng.
- Kết quả nghiên cứu trước đây ghi nhận lượng cân bằng ít hơn ở vụ mía tơ, với cân bằng kali -134 kg K 2 O ha -1 khi không bón kali và -94 kg K 2 O ha -1 khi bón kali cho đất trồng mía ở Long Mỹ - Hậu Giang (Lâm Ngọc Phương, 2011).
- Lượng kali bón vào Lượng kali cây mía hấp thu Cân bằng kali trong đất (kg K 2 O ha -1.
- Hàm lượng kali trong bã bùn là 0,69% K 2 O, ẩm độ 75%.
- Nghiệm thức bón bã bùn mía giúp tăng hấp thu NPK so với nghiê ̣m thức không bón bã bùn mía qua hai vu.
- với lượng hấp thu NPK ở những nghiệm thức không bón bã bùn mía theo thứ tự 162 kg N ha -1 , 37 kg P 2 O 5 ha -1 và 264 kg K 2 O ha -1 so với hấp thu NPK ở những nghiệm thức có bón bã bùn mía 236 kgN ha -1 , 51 kg P 2 O 5 ha -1 và 373 kg K 2 O ha -1.
- Cân bằng NPK của nghiệm thức bón NPK kết hợp với bã bùn mía được xác định ở vu ̣ mı́a gốc là 13 kg N ha -1 , 177 kg P 2 O 5 ha -1 , -264 kg K 2 O ha - 1, cân bằng này đối với vu ̣ mı́a ngo ̣n có giá trị thấp hơn là -27 kg N ha -1