« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện trạng hệ vi sinh vật phân giải lân trên một số loại đất phù sa trồng lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TRẠNG HỆ VI SINH VẬT PHÂN GIẢI LÂN.
- TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.
- 1 Bộ môn Vi sinh vật, Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
- Đất phù sa, lân hữu cơ, lân vô cơ, vi sinh vật phân giải lân Keywords:.
- Nghiên cứu nhằm đánh giá hệ vi sinh vật phân giải lân trên đất phù sa trung tính (huyện Gia Lâm, Hà Nội) và đất phù sa gley (huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên) thuộc hệ thống sông Hồng chuyên trồng lúa (2 vụ/năm) tại thời điểm lúa đang làm đòng..
- Kết quả phân lập cho thấy, có sự xuất hiện của nhóm vi khuẩn, xạ khuẩn phân giải lân trong các mẫu đất nghiên cứu nhưng hoàn toàn không có mặt của nấm mốc..
- Nhìn chung, đất phù sa trung tính có mật độ vi sinh vật phân giải lân cao hơn nhưng kém phong phú hơn về số lượng chủng so với đất phù sa gley.
- Mức độ đa dạng của các chủng vi sinh vật không giống nhau giữa 2 loại đất, thậm chí giữa các mẫu khác nhau trong cùng một loại đất.
- Có 4 chủng vi khuẩn phân giải lân phổ biến trong đất phù sa trung tính, mật độ dao động từ 15,5-22,9 x10 4 CFU/g đất;.
- trong khi đó, trên đất phù sa gley phổ biến 4 chủng vi khuẩn và 1 chủng xạ khuẩn, mật độ biến động từ 2,3-17,3 x10 4 CFU/g đất.
- Trên cả 2 loại đất, mật độ vi sinh vật phân giải lân vô cơ chiếm ưu thế hơn so với hữu cơ.
- Tuy nhiên, so với vi sinh vật tổng số, mật độ các nhóm vi sinh vật phân giải lân đều rất thấp, chiếm chưa tới 1%.
- Bên cạnh đó, hoạt tính phân giải lân của chúng không cao, hàm lượng PO 4 3- giải phóng dao động từ 0,70-5,66 mg/l đối với lân dạng Tricalcium phosphate và từ 0,0-1,83 mg/l đối với lân dạng Lecithine..
- Hiện trạng hệ vi sinh vật phân giải lân trên một số loại đất phù sa trồng lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng.
- Trong đất tự nhiên sẵn có các chủng giống vi sinh vật có khả năng tiết enzyme phân giải, chuyển hóa các dạng lân khó tiêu thành dễ tiêu.
- Hệ vi sinh vật phân giải lân không giống nhau trên các loại đất khác nhau, phụ thuộc chặt chẽ vào độ phì của đất, chế độ canh tác.
- Lúa chủ yếu được canh tác trên nhóm đất phù sa thuộc hai hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long.
- Nhóm đất phù sa có hàm lượng lân tổng số khá cao khoảng 0,13% (Phạm Thị Phương Thúy và ctv., 2013) nhưng hiện tượng cố định lân trong đất diễn ra mạnh, đặc biệt trên đất có hàm lượng lân dễ tiêu thấp đến trung bình và tùy thuộc vào sa cấu đất (Phạm Thị Phương Thúy và ctv., 2012), làm giảm hiệu quả của việc sử dụng phân bón.
- Việc đánh giá thực trạng hệ vi sinh vật phân giải lân trên nhóm đất phù sa trồng lúa là một trong những cơ sở quan trọng để lý giải hiện tượng trên cũng như đưa ra các biện pháp phù hợp để cải thiện dinh dưỡng lân trong đất..
- Nghiên cứu này cung cấp một số kết quả phân tích và đánh giá về số lượng, thành phần, hoạt tính của hệ vi sinh vật phân giải lân trong loại đất phù sa trung tính và phù sa gley trồng lúa thuộc hệ thống sông Hồng tại một số địa phương..
- Đất phù sa hệ thống sông Hồng không được bồi gley (gleyic fluvisols) (ký hiệu trong bài viết PS2) chuyên trồng lúa (2 vụ/năm) tại các xã Minh Phượng, Lệ Xá, Cương Chính thuộc huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên..
- Các chỉ tiêu vi sinh vật được phân tích ngay hoặc bảo quản trong tủ lạnh 5 0 C nhưng không quá 1 tuần..
- 2.2.2 Phương pháp phân tích chỉ tiêu vi sinh vật a.
- Xác định mật độ vi khuẩn tổng số (VKTS), xạ khuẩn tổng số (XKTS), nấm tổng số (NTS), vi sinh vật (VSV) phân giải lân vô cơ, VSV phân giải lân hữu cơ: nuôi cấy trên môi trường chuyên tính bán rắn, đếm số lượng khuẩn lạc..
- Môi trường phân lập VSV phân giải lân vô cơ (MT1): Gluco: 10 g, Ca 3 (PO 4 ) 2: 5 g, MgCl 2 .6H 2 O:.
- Môi trường phân lập VSV phân giải lân hữu cơ (MT2): Lecithine: 0,25 g, MgSO 4 : 0,3 g, (NH 4 ) 2 SO 4 : 0,3 g, FeSO 4 : vệt, CaCO 3 : 5 g, Gluco:.
- Công thức tính mật độ VSV:.
- Đánh giá hoạt tính phân giải lân vô cơ và hữu cơ của các chủng VSV: Cấy 1 ml dịch cấy.
- 3.1 Hiện trạng hệ VSV trong đất.
- Nghiên cứu chỉ phân tích mật độ của các nhóm VSV chủ yếu bao gồm vi khuẩn, nấm và xạ khuẩn tổng số.
- Bảng 1: Thành phần hệ VSV trong đất.
- Đơn vị: x10 6 CFU/g đất Đất phù sa trung tính, ít chua Đất phù sa gley.
- Trong đó, VSVTS: Vi sinh vật tổng số, VKTS: Vi khuẩn tổng số, NTS: Nấm tổng số, XKTS: Xạ khuẩn tổng số..
- Bảng 1 cho thấy mật độ VSVTS rất khác nhau giữa hai loại đất và ngay cả trong cùng một loại đất.
- Trong đất phù sa trung tính và đất phù sa gley,.
- mật độ VSVTS dao động lần lượt từ và 24,1-68,2 x10 6 CFU/g đất..
- Hình 1: Mật độ VSV trung bình trong đất Hình 1 chỉ ra rằng mật độ trung bình của.
- Đất phù sa gley thường có đặc tính chua đến chua nhiều, kém thuận lợi cho sự phát triển của hệ VSV..
- nhóm VSV trong các mẫu phân tích của 2 loại đất..
- Cả hai loại đất đều có điểm chung là nhóm VKTS chiếm chủ yếu, đạt 94% so với VSVTS.
- thấp nhất là nhóm NTS, biến động từ 1-2% so với VSVTS..
- Theo Nguyễn Xuân Thành (2007), mật độ VSVTS trung bình trên đất phù sa sông Hồng chuyên trồng lúa (2 vụ/năm) là 186,6 x10 6 CFU/g đất.
- Có nhiều nguyên nhân gây ra sự sụt giảm về mật độ VSVTS như: sự thay đổi không thuận lợi của các yếu tố nhiệt độ, độ phì của đất, chế độ canh tác v.v..
- 3.2 Hiện trạng hệ VSV phân giải lân trong đất.
- Từ 31 mẫu đất thuộc 2 loại đất thu thập được, nghiên cứu tiến hành phân lập các nhóm VSV phân 84,500.
- Đơn vị: x10 6 CFU/g đất khô kiệt .
- Bảng 2: Kết quả phân lập VSV phân giải lân Loại.
- đất Môi trường lân.
- Số lượng chủng VSV phân giải lân phân lập được trên đất PS2 nhiều hơn so với đất PS1.
- Điểm chung ở cả 2 loại đất là số lượng vi khuẩn phân giải lân chiếm ưu thế so với các nhóm VSV khác và hoàn toàn không thấy sự xuất hiện của nấm.
- 3.2.2 Mật độ VSV phân giải lân.
- Bảng 3: Mật độ VSV phân giải lân trên đất PS1 Đơn vị tính: x10 4 CFU/g đấtt Môi trường lân.
- Mật độ TB.
- Bảng 4 cho thấy trên đất PS1: (i) số lượng chủng VSV phân giải lân tricalcium phosphate nhiều hơn so với VSV phân giải lân lecithine.
- (ii) các chủng VSV phân giải lân có tần suất xuất hiện rất khác nhau, phổ biến nhất là các chủng VK1,.
- Mặt khác, các chủng phổ biến cũng có mật độ cao hơn, dao động từ 15,5-22,9 x10 4 CFU/g đất.
- Các chủng còn lại mật độ thấp hơn, đặc biệt là chủng VK4, chỉ đạt 1,3 x10 4 CFU/g đất..
- Bảng 4: Mật độ VSV phân giải lân trên đất PS2 Đơn vị tính: x10 4 CFU/g đất Môi trường lân.
- (/15) Mật độ TB Ký.
- Bảng 5 cho thấy trên đất PS2: (i) số lượng chủng VSV phân giải lân lecithine chiếm ưu thế hơn so với VSV phân giải lân tricalcium phosphate.
- (ii) các chủng VSV phân giải lân cũng có tần suất xuất hiện rất khác nhau, phổ biến nhất là các chủng VK11, VK12, VK16, VK18, XK2..
- (iii) mật độ các chủng biến động từ 1,8-17,3 x10 4 CFU/g đất, cao nhất là VK12, thấp nhất là XK4.
- Một số chủng tuy phổ biến nhưng mật độ lại không nhiều như VK11, VK16 và XK2..
- Hình 3: Mật độ trung bình VSV phân giải lân trên các mẫu đất PS1 70.
- Đơn vị tính: x10 4 CFU/g đất.
- VSV phân giải lân vô cơ VSV phân giải lân hữu cơ.
- Hình 4: Mật độ trung bình VSV phân giải lân trên các mẫu đất PS2 Hình 3 và 4 thống kê mật độ trung bình của hệ.
- VSV phân giải lân tricalcium phosphate (lân vô cơ) và lecithine (lân hữu cơ) theo từng mẫu đất phân tích của 2 loại đất PS1 và PS2.
- Qua 2 biểu đồ này, mật độ hệ VSV phân giải lân vô cơ và hữu cơ dao động rất lớn theo từng mẫu đất.
- Tuy nhiên, mật độ.
- hệ VSV này trong nhóm đất PS1 có phần đông đảo hơn so với PS2, dao động lần lượt từ 18-103 và 4- 108 x10 4 CFU/g đất.
- Trong khi đó, trên đất PS2, mật độ dao động từ 4,3-27,8 và 6,4-36 x10 4 CFU/g đất..
- Hình 5: Tỷ lệ % mật độ của nhóm VSV phân giải lân so với VSVTS Hình 5 giúp so sánh tỷ lệ % mật độ giữa 2.
- nhóm VSV phân giải lân vô cơ và hữu cơ trên 2 loại đất cũng như so sánh chúng với mật độ của VSVTS nói chung.
- Theo đó, trên cả 2 loại đất: (i) mật độ nhóm VSV phân giải lân hữu cơ đều cao hơn nhóm VSV phân giải lân vô cơ.
- (ii) so với.
- 3.2.3 Hoạt tính của hệ VSV phân giải lân Bảng 5 cho thấy (i) hoạt tính phân giải lân của mỗi chủng rất khác nhau, dao động từ 0,70-5,66 mgPO 4 3- /l đối với lân dạng Tricalcium phosphate, và từ 0,0-1,83 mgPO 4 3- /l đối với lận dạng Lecithine.
- So với nghiên cứu của Henri et al..
- Pseudomonas fluoresens là 15,25 mgPO 4 3- /l, có thể khẳng định hệ VSV phân giải lân trên cả 2 loại đất có hoạt tính phân giải lân không cao.
- (ii) nhìn chung hệ VSV trên đất PS1 có hoạt tính phân giải cả 2 dạng lân cao hơn nhưng không nhiều so với trên đất PS2.
- Bảng 5: Hoạt tính phân giải lân của các chủng VSV.
- Tham gia vào quá trình phân giải lân dạng tricalcium phosphate trên đất phù sa trung tính là 6 chủng VK, 1 chủng XK.
- trên đất phù sa gley là 5 chủng VK, 2 chủng XK.
- Tham gia vào quá trình phân giải lân dạng lecithine trên đất phù sa trung tính là 4 chủng VK.
- trên đất phù sa gley là 6 chủng VK, 2 chủng XK.
- Đất phù sa trung tính có mật độ VSV phân giải lân trung cao hơn so với đất phù sa gley.
- Trên cả 2 loại đất, mật độ VSV phân giải lân vô cơ chiếm ưu thế hơn so với hữu cơ.
- Tuy nhiên, so với VSVTS, mật độ các nhóm VSV phân giải lân đều rất thấp, chiếm chưa tới 1% mỗi nhóm..
- Trên cả 2 loại đất, hoạt tính phân giải lân của các chủng không cao.
- Cần có các biện pháp để cải thiện hệ VSV phân giải lân trong 2 loại đất về cả chất và lượng..
- Khả năng hấp phụ lân trên đất trồng rau màu chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Đánh giá hiện trạng lân trong đất và hiệu quả của phân lân trên đất trồng rau màu chủ yếu ở Đồng bằng 85ong Cứu Long