« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất bản địa của đất cho cây mía trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- Dinh dưỡng khoáng NPK, hấp thu NPK, cây mía đường, kỹ thuật lô khuyết, đất phù sa.
- Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức phân bón (NPK, NP, NK và PK) trên đất phù sa ở Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy khả năng cung cấp dưỡng chất NPK bản địa của đất phù sa trồng mía là 84-109 kg N ha -1 .
- Tổng hấp thu NPK cu ̉ a cây mía trồng trên đất phù sa đạt năng suất 154 – 172 tấn ha -1 là 285 - 296 kg N ha -1 .
- 1 ở nghiệm thức NPK.
- Bảng 1: Tính chất của đất thí nghiệm tầng 0 – 20 cm và 20 – 40 cm ở Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Long Mỹ Cù Lao Dung .
- Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức phân bón (NPK, NP, NK và PK) với 4 lần lặp lại trên diện tích mỗi lô thí nghiệm là 79,2 m 2 .
- Công thức điều chỉnh lượng phân bón cho nghiệm thức SSNM (Pasuquin el al., 2014).
- Hiệu quả nông học của P và K được tính tương tự Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 phân tích phương sai, so sánh khác biệt trung bình giữa các nghiệm thức thí nghiệm..
- 3.1 Diễn biến hàm lượng đạm, lân và kali của cây mía đường trồng trên đất phù sa tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Nghiệm thức không bón N (PK) đưa đến hàm lượng N trong mía thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức có bón NPK, NP và NK, ngoại trừ giai đoạn 40, 210 NSKT trong lá mía trên đất phù sa ở Cù Lao Dung và giai đoạn 210 NSKT trong lá mía trên đất phù sa ở Long Mỹ..
- Trên đất phù sa ở Cù Lao Dung, ở những nghiệm thức có bón N có hàm lượng dao động từ trong lá mía và trong thân mía trong khi ở nghiệm thức không bón N dao động từ trong lá mía và .
- Trên đất phù sa ở Long Mỹ, hàm lượng đạm trong lá mía dao động từ trong thân mía ở những nghiệm thức có bón đạm.
- Hàm lượng đạm thấp hơn ở những nghiệm thức không có bón đạm với trong lá mía và trong thân mía (Bảng 2)..
- Bảng 2: Diễn biến hàm lượng đạm trong lá và thân mía trên đất phù sa ở Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Nghiệm thức.
- Cù Lao Dung (A).
- Vào thời điểm 330 NSKT, hàm lượng lân ở lô NPK, NP và PK cao có ý nghĩa thống kê 5% so với lô không bón lân (NK) trên đất phù sa ở Cù Lao Dung và ở Long Mỹ..
- Trên đất phù sa ở Cù Lao Dung, ở những nghiệm thức có bón lân với hàm lượng P dao động trong lá mía và trong.
- Trên đất phù sa ở Long Mỹ, hàm lượng này trong lá mía và trong thân mía so với nghiệm thức không bón P có hàm lượng dao động trong lá mía và trong thân mía (Bảng 3)..
- Bảng 3: Diễn biến hàm lượng lân trong lá và thân mía trên đất phù sa ở Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Trên đất phù sa ở Cù Lao Dung vào thời điểm thu hoạch, hàm lượng kali ở nghiệm thức bón NPK, NK và PK cao có ý.
- nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức không bón kali (NP) trong khi trên đất phù sa ở Long Mỹ nghiệm thức NP không có khác biệt ý nghĩa thống kê 5% với nghiệm thức PK nhưng khác biệt với nghiệm thức NPK và NK..
- Trên đất phù sa ở Cù Lao Dung, ở những nghiệm thức bón kali có hàm lượng kali dao động so với nghiệm thức không bón K .
- Trên đất phù sa ở Long Mỹ hàm lượng kali từ khi có bón kali và khi không bón kali..
- Bảng 4: Diễn biến hàm lượng kali trong lá và thân mía trên đất phù sa ở Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- điểm Nghiệm thức.
- 3.2 Diễn biến sự tích lũy đạm, lân và kali của cây mía đường trồng trên đất phù sa tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Trên đất phù sa ở Cù Lao Dung có sự khác biệt ý nghĩa thống kê 5% về sự tích lũy đạm trong lá, thân mía từ 40 NSKT đến thời điểm thu hoạch giữa nghiệm thức không có bón đạm với những nghiệm thức có bón đạm.
- Vào thời điểm 330 NSKT, sự tích lũy đạm trong lá mía ở nghiệm thức PK đạt.
- thấp nhất (28,16 kgN ha -1 ) và khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với các nghiệm thức NPK, NP và NK, với lượng hấp thu dao động từ kgN ha -1 .
- Sự tích lũy này trong thân mía đạt cao hơn với 56,15 kgN ha -1 ở nghiệm thức PK và kgN ha -1 ở những nghiệm thức NPK, NP và NK (Bảng 5)..
- Trên đất phù sa ở Long Mỹ có sự khác biệt ý nghĩa thống kê 5% về sự tích lũy đạm trong lá, thân mía từ 150 NSKT đến thời điểm thu hoạch giữa nghiệm thức không có bón đạm với những nghiệm thức có bón đạm.
- Vào thời điểm 330 NSKT sự tích lũy đạm trong lá mía ở nghiệm thức PK đạt thấp nhất (37,41 kgN ha -1 ) và khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với các nghiệm thức NPK, NP, NK, với lượng hấp thu dao động kgN ha -1 .
- Sự tích lũy này trong thân mía đạt cao hơn với 72,16 kgN ha -1 ở nghiệm thức PK và kgN ha -1 ở những nghiệm thức NPK, NP và NK (Bảng 5)..
- Bảng 5: Diễn biến sự tích lũy đạm trong lá và thân mía trên đất phù sa ở Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Tổng tích lũy đạm: trên đất phù sa ở Cù Lao Dung đến thời điểm 330NSKT tổng lượng đạm mà cây mía hấp thu trên nghiệm thức NPK, NP và NK kgN ha -1 ) cao có ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức PK (84,31 kgN ha -1 ) (Hình.
- Sự tích lũy này thấp hơn trên đất phù sa ở Long Mỹ, với 109,57 kgN ha -1 ở nghiệm thức PK và từ kgN ha -1 ở các nghiệm thức NPK, NP và NK (Hình 1b)..
- Ngày sau khi xuống giống Hình 1: Diễn biến sự tích lũy đạm trong cây mía trên đất phù sa ở (a) Cù Lao Dung và (b) Long Mỹ.
- Sự tích lũy đạm thay đổi theo thời gian trên đất phù sa ở Cù Lao Dung và Long Mỹ (Hình 1a và hình 1b).
- Trên đất phù sa ở Cù Lao Dung không thấy rõ sự khác biệt về tích lũy lân của các nghiệm thức bón lân và không bón lân.
- biệt ý nghĩa thống kê 5% giữa nghiệm thức bón NPK và nghiệm thức PK từ 120 NSKT đến khi thu hoạch.
- Vào thời điểm thu hoạch sự tích lũy lân trong lá mía ở nghiệm thức NPK là 26,95 kgP 2 O 5.
- ha -1 và ở nghiệm thức NK là 20,53 kgP 2 O 5 ha -1 .
- Sự tích lũy này cao hơn trong thân mía với 104,20 kgP 2 O 5 ha -1 ở nghiệm thức NPK và 47,39 kgP 2 O 5.
- ha -1 ở nghiệm thức NK (Bảng 6)..
- Trên đất phù sa ở Long Mỹ thậm chí không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê 5% về tích lũy lân trong lá mía ở 150NSKT và trong thân mía ở 120NSKT giữa có bón lân và không bón lân.
- Bảng 6: Diễn biến sự tích lũy lân trong lá và thân mía trên đất phù sa ở Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Tổng tích lũy lân: trên đất phù sa ở Cù Lao Dung đến thời điểm 330NSKT tổng lượng lân mà cây trồng hấp thu trên nghiệm thức NPK, NP và PK lần lượt 131,15.
- 96,77 và 57,39 kgP 2 O 5 ha -1 so với nghiệm thức NK (67,92 kgP 2 O 5 ha -1 ) (Hình 2a)..
- Sự tích lũy này trên đất phù sa ở Long Mỹ với 92,12 kgP 2 O 5 ha -1 ở nghiệm thức PK và 148,21;.
- 107,52 và 82,29 kgP 2 O 5 ha -1 ở các nghiệm thức NPK, NP và NK, theo thứ tự (Hình 2b)..
- Ngày sau khi xuống giống Hình 2: Diễn biến sự tích lũy lân trong cây mía trên đất phù sa ở (a) Cù Lao Dung và (b) Long Mỹ.
- Sự tích lũy lân thay đổi theo thời gian trên đất phù sa ở hai địa điểm (Hình 2a và Hình 2b).
- Trên đất phù sa ở Cù Lao Dung không thấy rõ khác biệt về sự tích lũy kali của các nghiệm thức có bón kali và nghiệm thức không bón kali.
- Tuy nhiên, có sự khác biệt sự tích lũy kali giữa nghiệm thức không bón kali (NP) với nghiệm thức NPK từ 120 NSKT đến khi thu hoạch.
- Vào thời điểm thu hoạch sự tích lũy kali trong lá mía ở nghiệm thức NP là 99,43 kgK 2 O ha -1 và ở nghiệm thức NPK 136,72 kgK 2 O ha -1 .
- Sự tích lũy này cao hơn trong thân mía với 477,53 kgK 2 O ha -1 ở nghiệm thức NP và 733,12 kgK 2 O ha -1 ở nghiệm thức NPK (Bảng 7)..
- Trên đất phù sa ở Long Mỹ sự tích lũy kali trong lá mía không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê 5% giữa các nghiệm thức ở 330 NSKT nhưng trong thân mía sự tích lũy này đạt cao nhất (415,63 kgK 2 O ha -1 ) và có khác biệt ý nghĩa thống kê 5%.
- so với các nghiệm thức còn lại với lượng tích lũy kgK 2 O ha -1 (Bảng 7)..
- Bảng 7: Diễn biến sự tích lũy kali trong lá và thân mía trên đất phù sa ở Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Tổng tích lũy kali: Sự tích lũy kali trong cây mía ở nghiệm thức NP có khác biệt ý nghĩa thống kê 5% với nghiệm thức NPK và PK trên đất phù sa ở Cù Lao Dung.
- Sự tích lũy này đạt cao nhất 869,84 kgK 2 O ha -1 ở nghiệm thức NPK và.
- 576,96 kgK 2 O ha -1 trên nghiệm thức NP..
- Khả năng hấp thu kali thấp hơn trên đất phù sa Long Mỹ, ở nghiệm thức NP với lượng hấp thu 401,42 kgK 2 O ha -1 có khác biệt ý nghĩa thống kê 5% với nghiệm thức NPK (564,06 kgK 2 O ha -1.
- Ngày sau khi xuống giống Hình 3: Diễn biến sự tích lũy kali trong cây mía trên đất phù sa ở (a) Cù Lao Dung và (b) Long Mỹ.
- Sự tích lũy kali thay đổi theo thời gian trên đất phù sa ở Cù Lao Dung và Long Mỹ (Hình 3a và Hình 3b).
- 3.3 Cân đối dưỡng chất N, P và K cho đất trồng mía đường tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Khi không bón dinh dưỡng đạm thì cân đối đạm thể hiện ở mức âm trên đất phù sa ở Cù Lao Dung (-84,31 kgN ha -1 ) và đất phù sa ở Long Mỹ (-109,57 kgN ha -1.
- điều này cho thấy đất phù sa ở Cù Lao Dung có khả năng cung cấp đạm tốt hơn trên đất phù sa ở Long Mỹ.
- Tuy nhiên, ở nghiệm thức bón đạm 300 kgN ha -1 thì cân đối chuyển sang dương (Bảng 8)..
- Bảng 8: Cân đối dinh dưỡng đạm cho đất trồng mía tại Cù Lao Dung - Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang Địa điểm Nghiệm thức.
- Cù Lao.
- Bảng 9: Cân đối dinh dưỡng lân cho đất trồng mía tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang Địa điểm Nghiệm thức.
- Long Mỹ NK .
- NPK Trên đất phù sa ở Cù Lao Dung và Long Mỹ.
- Cụ thể, trên đất phù sa ở Cù Lao Dung cân đối lân đạt -67,92 kgP 2 O 5 ha -1 khi không bón lân và đạt -6,15 kgP 2 O 5.
- Điều này cho biết rằng khả năng cung cấp lân trên đất phù sa ở Cù Lao Dung tốt hơn.
- Kết quả này cũng đạt tương đương với -97 kgP 2 O 5 ha -1 ở nghiệm thức NK và -34 kgP 2 O 5 ha -1 ở nghiệm thức NPK (Lâm Ngọc Phương, 2011).
- Kết qủa cho thấy, cần bổ sung thêm lân trên đất canh tác mía ở Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu.
- Trên đất phù sa ở Cù Lao Dung, khi không bón kali cân đối âm - 576,69 kgK 2 O ha -1 và khi bón kali cân đối đạt - 669,85 kgK 2 O ha -1 .
- Cân đối âm ít hơn trên đất phù sa ở Long Mỹ với - 401,42 kgK 2 O ha -1 khi không bón kali và - 264,06 kgK 2 O ha -1 khi bón kali.
- Bảng 10: Cân đối dinh dưỡng kali cho đất trồng mía tại Cù Lao Dung - Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang Địa.
- Bảng 11: Khả năng cung cấp NPK từ đất trồng mía tại Cù Lao Dung - Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Cù Lao Dung .
- Long Mỹ .
- Ghi chú: INS - khả năng cung cấp đạm bản địa IPS - khả năng cung cấp lân bản địa IKS - khả năng cung cấp kali bản địa 3.5 Ảnh hưởng của bón NPK lên năng suất của cây mía đường trồng trên đất phù sa tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Cù Lao Dung Long Mỹ.
- Hình 4: Ảnh hưởng của bón NPK lên năng suất của cây mía đường trồng trên đất phù sa ở Cù Lao Dung và Long Mỹ.
- Bởi vì bón N, P và K đều thể hiện đáp ứng năng suất mía trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và Long Mỹ (Hình 4) nên đất canh tác mía cần bón cả NPK cho đạt đến năng suất tối hảo.
- bón kali ở Long Mỹ - Hậu Giang (Lê Xuân Tý, 2008)..
- 3.6 Điều chỉnh lượng phân bón cho cây mía đường trồng trên đất phù sa tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Dựa trên kết quả điều tra về năng suất mía ở Cù Lao Dung – Sóc Trăng (Lê Thành Tài, 2011) và ở Long Mỹ - Hậu Giang (Lê Văn Khiêm, 2012) cũng như kết quả đánh giá năng suất mía tiềm năng của hai vùng (Nguyễn Hồng Khiêm, 2011).
- Năng suất mục tiêu được thiết lập cho Cù Lao Dung – Sóc Trăng là 180 tấn ha -1 và ở Long Mỹ - Hậu Giang là 160 tấn ha -1.
- Bảng 12: Điều chỉnh lượng phân NPK theo SSNM cho đất trồng mía tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Khả năng cung cấp dưỡng chất NPK bản địa của đất phù sa trồng mía là 84-109 kg N ha -1 .
- Tổng hấp thu NPK của cây mía trồng trên đất phù sa đạt năng suất 154 – 172 tấn ha -1 là 285 - 296 kg N ha -1 .
- 131 - 148 kg P 2 O 5 ha -1 và 564 - 869 kg K 2 O ha -1 ở nghiệm thức NPK.
- Sử dụng phần mềm CANEGRO - DSSAT trong đánh giá tiềm năng năng suất cây mía ở Cù Lao Dung và Long Mỹ