« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá phương pháp xác định nhu cầu phân bón NPK lên năng suất bắp lai trên đất phù sa bao đê và không bao đê tại An Phú - An Giang


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU PHÂN BÓN NPK LÊN NĂNG SUẤT BẮP LAI TRÊN ĐẤT PHÙ SA BAO ĐÊ VÀ KHÔNG BAO ĐÊ TẠI AN PHÚ - AN GIANG.
- Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá phương pháp xác định lượng phân N, P và K cần bón cho bắp lai dựa trên năng suất bắp lai trên đất phù sa An Phú – An Giang.
- Trên nguyên lý SSNM, phương pháp xác định nhu cầu phân N dựa vào hiệu quả thu hồi (RE N ) với liều lượng phân đáp ứng nhu cầu năng suất bắp lai thực tế địa phương so với bón theo phương pháp hiệu quả nông học (AE N.
- Nhu cầu phân P và K được xác định dựa vào lượng phân được loại bỏ bằng hạt và lượng phân tăng theo đáp ứng năng suất mục tiêu.
- Đất phù sa An Phú – An Giang trên cùng một năng suất đạt được (11-12 tấn/ha) nhu cầu bón NPK trên đất có bao đê cao hơn đất không bao đê.
- Đánh giá phương pháp xác định nhu cầu phân bón NPK lên năng suất bắp lai trên đất phù sa bao đê và không bao đê tại An Phú - An Giang.
- Phân bón là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến mức gia tăng sinh trưởng và năng suất của bắp lai.
- Liều lượng đạm và thời gian bón đạm ảnh hưởng lớn đến năng suất cây bắp lai (Niaz, 2015).
- Lân là nhu cầu thiết yếu và cần thiết để gia tăng năng suất hạt bắp (Nájera et al., 2015).
- Trong nhiều nghiên cứu đối với kali cho thấy bón kali không làm tăng năng suất bắp lai.
- Bón phân kali làm tăng khả năng chống chịu hạn và tăng năng suất bắp lai (Gul et al., 2015.
- Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu: đánh giá phương pháp xác định lượng phân N, P và K cần bón cho bắp lai dựa trên năng suất bắp lai trên đất phù sa An Phú – An Giang..
- Năng suất của giống 10-12 tấn/ha.
- 2.2.1 Xác định năng suất mục tiêu.
- không bao đê 50 hộ).
- Không bao đê 213N – 109P 2 O 5 – 30K 2 O Công thức phân (CT1): 200N - 90 P 2 O 5 - 80K 2 O-2000CaO - 1000MgO (kg/ha) Công thức phân (CT2): 160N - 90 P 2 O 5 - 80K 2 O-2000CaO - 1000MgO (kg/ha).
- Trong đó: F N là nhu cầu phân N cần bón để đạt năng suất mong muốn, GY là năng suất hạt mục tiêu của vùng (tấn/ha), GY 0N là năng suất hạt lô – N(tấn/ha), UN’ là nhu cầu chất dinh dưỡng tối hảo cần để sản xuất một tấn hạt (kg/ tấn), RE N là hiệu quả thu hồi của phân bón N ở vụ đầu tiên..
- ĐƯNS N : là hiệu suất về năng suất của ô bón đầy đủ dưỡng chất và ô bón khuyết dưỡng chất N..
- Trong đó: GY +N là năng suất đạt được ở lô bón đầy đủ NPKCaMg (tấn/ha), GY 0N là năng suất đạt được ở lô không bón dưỡng chất N (tấn/ha), AE N là hiệu quả nông học mục tiêu của phân N..
- GY là năng suất hạt mục tiêu của vùng (tấn/ha), GY 0N là năng suất hạt lô –N, F N : là lượng phân N bón vào (200kg N/ha)..
- là nhu cầu chất dinh dưỡng tối hảo cần để sản xuất một tấn hạt (kg/tấn), YR = (GY – GY 0X ) là hiệu năng suất mục tiêu (GY) của phân X của vùng và năng suất ô bón khuyết dưỡng chất tương ứng..
- YR x là hiệu suất về năng suất của ô bón đầy đủ dưỡng chất và ô bón khuyết dưỡng chất tương ứng..
- 3.1 Đánh giá sinh khối và năng suất của bắp lai trồng trên đất phù sa bao đê và không bao đê An Phú – An Giang.
- 3.1.1 Đánh giá sử dụng 160N và 200N trên năng suất ở các hộ trồng bắp lai.
- Hầu hết các hộ trồng bắp lai cho thấy việc bón nhu cầu phân N ở mức 160N làm giảm năng suất thấp hơn so với bón 200N, tỷ lệ số hộ có năng suất bón 160N giảm hơn so với bón 200N của đất bao đê và không bao đê là 91,7% và 80%..
- Hình 1: Đánh giá sử dụng 160N và 200N trên năng suất ở các hộ trồng bắp lai (An Phú – An Giang, vụ ĐX 2014-2015).
- 3.1.2 Sử dụng phân N và năng suất bắp lai trên đất phù sa bao đê và không bao đê.
- Năng suất bắp lai được trồng trên đất phù sa An Phú – An Giang so sánh giữa đất bao đê và không bao đê có khác biệt ý nghĩa thống kê 1% ở hai vụ ĐX 2014-2015 và vụ ĐX trong đó năng suất bắp lai của nghiệm thức bón 200N (kg/ha) được trồng trên đất không bao đê tấn/ha cao hơn so với năng suất bắp lai được trồng ở đất bao đê tấn/ha (Hình 1).
- Tổng sinh khối (lá, thân và cùi) của cây bắp ở đất không bao đê .
- Hầu hết bón đạm ở mức 160N kg/ha làm giảm năng suất so với nhiệm thức bón 200N và bón theo nông dân, năng suất của nghiệm thức bón 160N của đất bao đê và không bao đê theo thứ tự 9,35±0,53.
- Nhìn chung trên cùng lượng phân bón, đất phù sa không bao đê đạt năng suất hạt và sinh khối (lá, thân và cùi) cao hơn trên đất phù sa bao đê..
- Hình 2: Sinh khối và năng suất của bắp lai NK7328 trồng trên đất phù sa thuộc khu vực bao đê và không bao đê (ở An Phú – An Giang, trung bình 2 vụ ĐX 2014-2015 và 2015-2016).
- Ghi chú: Thanh đứng (I) trong hình cột biểu diễn cho sai số chuẩn 3.2 Xác định năng suất mục tiêu của vùng.
- Bảng 3: Thống kê năng suất, năng suất mục tiêu cho bắp lai trên đất phù sa bao đê và không bao đê (ở An Phú-An Giang, mùa vụ ĐX).
- Mùa vụ Năng suất Năng suất mục tiêu Điều tra Xây dựng năng.
- Bảng 4: Thông số cho tính toán nhu cầu bón N cho bắp lai theo hiệu quả nông học trên đất phù sa bao đê và không bao đê (ở An Phú-An Giang, ĐX 2014-2015 và 2015-2016).
- Năng suất hạt (tấn/ha) NSĐƯ.
- TB±SE Bao đê.
- Mùa vụ Có bao đê.
- Bao đê.
- Mùa vụ Không bao đê.
- Ghi chú: GY là năng suất mục tiêu (tấn/ha).
- GY +N là năng suất ở lô bón đầy đủ NPKCaMg (tấn/ha).
- GY 0N là năng suất ở lô không bón dưỡng chất N (tấn/ha).
- NSĐƯ: đáp ứng năng suất với phân N.
- Bảng 5: Thông số cho tính toán nhu cầu bón N cho bắp lai theo hệ số sử dụng phân trên đất phù sa bao đê và không bao đê (ở An Phú-An Giang, ĐX 2014-2015 và 2015-2016).
- Năng suất hạt (tấn/ha) Tổng hấp thu (kgN/ha) *UN’ **RE N.
- TB 2 vụ ĐX Bao đê.
- TB 2 vụ ĐX Ghi chú: GY là năng suất mục tiêu (tấn/ha).
- Năng suất hạt mục tiêu.
- đất phù sa có bao đê và không bao đê ở hai vụ mùa ĐX 2014-2015.
- Phương pháp xác định nhu cầu phân theo hiệu quả nông học với lượng bón khuyến cáo <200 kgN/ha chiếm ~80% tỷ lệ số hộ, nhưng với liều lượng này khó đáp ứng nhu cầu năng suất bắp lai thực tế ở địa phương so với bón theo phương pháp hệ số sử dụng phân.
- Trong phương pháp này nhu cầu dinh dưỡng được tính trên cơ sở là: cần xác định lượng dưỡng chất tối hảo cho một năng suất mong muốn (kg/ha), đồng thời xác định tiềm năng cung cấp dinh dưỡng từ đất được đo lường bằng lượng chất dinh dưỡng hút thu ở lô không bón phân và độ hữu hiệu của phân bón (RE N ) (Witt and Dobermann, 2002)..
- Phương trình ước đoán nhu cầu phân N cho cây bắp lai trên đất phù sa bao đê và không bao đê ở An Phú – An Giang được thể hiện ở Hình 3.
- Giữa đất bao đê và không bao đê nếu trên cùng một năng suất thì nhu cầu phân của đất bao đê cao hơn so với đất không bao đê, năng suất bắp lai trong khoảng giá trị 11-11,5 tấn/ha thì nhu cầu phân của đất bao đê (~205-225 kgN/ha) lớn hơn so với đất không bao đê (~195-215 kgN/ha)..
- Hình 3: Phương trình ước đoán lượng phân N cho bắp lai vùng đất phù sa bao đê và không bao đê huyện An Phú, An Giang, vụ ĐX 2014-.
- bón N, đáp ứng năng suất và hiệu quả nông học được trình bày ở Hình 4..
- Hình 4: Mối quan hệ giữa lượng bón N, đáp ứng năng suất và hiệu quả nông học trên bắp lai vùng đất phù sa bao đê và không bao đê huyện.
- Kết quả phân tích về hàm lượng P trong hạt bắp lai được trồng trên đất phù sa bao đê và không bao đê An Phú – An Giang đạt giá trị theo thứ tự 2,38±0,11.
- Nhu cầu dinh dưỡng P cho đáp ứng 1 tấn hạt trên đất phù sa bao đê và không bao đê An Phú – An Giang theo thứ tự là 18,7±2,91.
- Bảng 7: Thống kê năng suất và tính toán nhu cầu bón P hoàn trả lại cho đất trên đất phù sa có bao đê và không bao đê (ở An Phú-An Giang, ĐX 2014-2015 và 2015-2016).
- Năng suất hạt (tấn/ha).
- Năng suất mục tiêu(tấn/ha) GY.
- Bao đê.
- GY P : năng suất ở lô bón đầy đủ.
- GY 0P : năng suất ở lô không bón dưỡng chất P.
- GY: năng suất hạt mục tiêu.
- Bảng 8: Thống kê lượng hút thu P, nhu cầu P tăng theo ĐƯNS và tính toán tổng nhu cầu bón P cho bắp lai trên đất phù sa có bao đê và không bao đê (ở An Phú-An Giang, ĐX 2014-2015 và 2015-2016).
- Năng suất đáp ứng Tổng hút thu P(kgP 2 O 5 /ha.
- YR: năng suất đáp ứng mục tiêu.
- YR P : năng suất đáp ứng khi bón 90 kgP 2 O 5 ha -1 .
- Nhu cầu phân P cho cây bắp lai trên đất phù sa bao đê và không bao đê ở An Phú – An Giang để đạt năng suất 9,60-12,6 tấn/ha thì lượng phân P là ~65- 100 kgP 2 O 5 /ha.
- Nếu đất bao đê và không bao đê có cùng một năng suất thì nhu cầu phân của đất bao đê cao hơn so với đất không bao đê, năng suất bắp lai trong khoảng giá trị 11-11,5 tấn/ha thì nhu cầu phân của đất bao đê (~80-100 kgN/ha) lớn hơn so với đất không bao đê (~75-90 kgN/ha).
- Phương trình ước đoán nhu cầu P của đất bao đê và không bao đê có độ tin cậy cao, độ tin cậy của đất bao đê (R 2 = 0,72) lớn hơn đất không bao đê (R 2 = 0,54)..
- Hình 5: Phương trình ước đoán lượng phân P cho bắp lai vùng đất phù sa bao đê và không bao đê huyện An Phú-An Giang, vụ ĐX 2014-.
- Bảng 9: Lượng phân P cần bón (kg P 2 O 5 /ha) cho bắp lai dựa trên đáp ứng năng suất giữa ô bón P.
- và ô khuyết 0P Năng suất (tấn/ha).
- Năng suất mục tiêu (tấn/ha).
- Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng cho năng suất hạt gia tăng.
- 3.5 Xác định nhu cầu bón kali cho bắp lai Tương tự với phân P, việc xác định nhu cầu phân K được xác định cũng dựa vào việc bổ sung lượng K được loại bỏ bằng hạt và nhu cầu phân K trên năng suất mục tiêu đạt được (đáp ứng năng suất hạt mong đợi) đối với sử dụng phân bón.
- Kết quả phân tích về hàm lượng K trong hạt bắp lai được trồng trên đất phù sa bao đê và không bao đê ở An Phú – An Giang đạt giá trị theo thứ tự 3,14±0,07.
- Nhu cầu dinh dưỡng K cho đáp ứng 1 tấn hạt ở An Phú – An Giang của đất bao đê là 29,5±6,03 thấp hơn so với đất không bao đê là 31,1±6,69 kg K 2 O/đáp ứng 1 tấn hạt..
- Bảng 10: Thống kê năng suất và tính toán nhu cầu bón K hoàn trả lại cho đất trên đất phù sa có bao đê và không bao đê (ở An Phú-An Giang, ĐX 2014-2015 và 2015-2016).
- F Năng suất mục tiêu(tấn/ha).
- GY K : năng suất ở lô bón đầy đủ.
- GY 0K : năng suất ở lô không bón dưỡng chất K.
- GY: là năng suất hạt mục tiêu.
- Bảng 11: Thống kê lượng hút thu K, nhu cầu K tăng theo ĐƯNS và tính toán tổng nhu cầu bón K cho bắp lai trên đất phù sa có bao đê và không bao đê (ở An Phú-An Giang, ĐX 2014-2015 và 2015-2016).
- Năng suất đáp ứng Tổng hút thu K(kgK 2 O/ha.
- Phương trình ước đoán nhu cầu phân K cho cây bắp lai trên đất phù sa bao đê và không bao đê ở An Phú – An Giang được thể hiện ở Hình 6, các phương trình có độ tin cậy cao (R 2 >0,5).
- Nếu đất bao đê và không bao đê có cùng một năng suất thì nhu cầu phân của đất bao đê cao hơn so với đất không bao đê, năng suất bắp lai trong khoảng giá trị 11-11,5 tấn/ha thì nhu cầu phân của đất bao đê (~65-95 kgK 2 O/ha) cao hơn so với đất không bao đê (~50-70 kgK 2 O/ha).
- Tuy nhiên, đất không bao đê khi đạt năng suất >12 tấn/ha thì nhu cầu phân K tăng rất mạnh, năng suất đạt 12,0-12,5 tấn/ha tương ứng với nhu cầu phân K ~75-105 kgK 2 O/ha..
- Hình 6: Phương trình ước đoán lượng phân K cho bắp lai vùng đất phù sa bao đê và không bao đê huyện An Phú, An Giang, vụ ĐX 2014-.
- Bảng 12: Lượng phân K cần bón (kg K 2 O/ha) cho bắp lai dựa trên đáp ứng năng suất giữa ô bón K và ô khuyết 0K.
- Năng suất (tấn/ha) của lô bón K.
- tăng so với 0K Năng suất mục tiêu (tấn/ha).
- Năng suất bắp lai của vùng đối với phân NPK được quyết định chủ yếu bởi lượng phân N cung cấp từ phân bón.
- Trên đất phù sa ở An Phú – An Giang, đất bao đê có khả năng cung cấp nguồn dinh dưỡng NPK từ đất thấp hơn so với đất không bao đê, khả năng cung cấp dưỡng chất NPK từ đất theo thứ tự 51-80-91%.
- tại An Phú, An Giang của đất bao đê và.
- Nhu cầu phân P và K được xác định dựa vào lượng phân được loại bỏ bằng hạt và lượng phân tăng theo đáp ứng năng suất mục tiêu..
- suất đạt được (11-12 tấn/ha) nhu cầu bón NPK trên đất có bao đê cao hơn đất không bao đê.