« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời điểm bắt đầu bón đạm theo bảng so màu lá trong bón phân đạm cân đối cho cây mía vụ gốc trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM VÀ THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU BÓN ĐẠM THEO BẢNG SO MÀU LÁ TRONG BÓN PHÂN ĐẠM CÂN ĐỐI CHO CÂY MÍA VỤ GỐC TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Bảng so màu lá, mía vụ gốc, hấp thu đạm, đất phù sa.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy bón 350 kg N ha -1 vào các thời điểm bón đạm cho cây mía bằng biện pháp so màu lá hàng tuần được ghi nhận vào và 145 ngày sau khi nảy chồi trên đất phù sa Cù Lao Dung và và 145 ngày sau khi nảy chồi trên đất phù sa Long Mỹ đã cho tối ưu sinh trưởng, hấp thu đạm và năng suất mía vụ gốc.
- Bón 350 kg N ha -1 đạt năng suất 141 tấn ha -1 trên đất phù sa Cù Lao Dung so với 131 tấn ha -1 trên đất phù sa Long Mỹ..
- Điều này đã được thực hiện đối với mía vụ ngọn trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long (Nguyễn Quốc Khương và ctv., 2014a).
- cho cây mía bằng bảng so màu lá để tối hảo sinh trưởng, hấp thu đạm và năng suất mía vụ gốc trên đất phù sa tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ – Hậu Giang..
- Cù Lao Dung .
- Long Mỹ .
- Thời điểm bón phân đạm được bón theo Bảng 2..
- Bảng 2: Lượng đạm và các thời điểm bắt đầu thực hiện so màu lá cho bón đạm đối với cây mía vụ gốc trồng trên đất phù sa tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Thời điểm bắt đầu thực hiện so màu lá.
- Sinh trưởng được xác định vào các thời điểm và 330 NSKNC tại Cù Lao Dung và và 330 NSKNC tại Long.
- 3.1 Ảnh hưởng của các liều lượng đạm và thời điểm bón phân đạm theo bảng so màu lá đến diễn biến sinh trưởng mía vụ gốc trên đất phù sa tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Chiều cao cây mía khác biệt ý nghĩa thống kê 5% giữa các liều lượng đạm từ 98 NSKNC trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và từ 56 NSKNC trên đất phù sa tại Long Mỹ.
- Đến thời điểm thu hoạch, chiều cao cây của nghiệm thức bón 300-350 kg N ha cm) cao khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với bón chỉ bón 250 kg N ha -1 (452,6 cm) trên đất phù sa tại Cù Lao Dung.
- Chiều cao cây cao hơn so với trên đất phù sa tại Long Mỹ, với chiều.
- Thời điểm bón đạm đáp ứng đúng vào thời điểm biểu hiện thiếu đạm của cây mía dẫn đến sự gia tăng đáng kể về chiều cao cây mía trên đất phù sa của cả hai địa điểm.
- Trên đất phù sa tại Cù Lao Dung nghiệm thức TĐB-3 và TĐB-4 thể hiện sự gia tăng chiều cao cây trong khi trên đất phù sa tại Long Mỹ chỉ có TĐB-4 đưa đến chiều cao cây cao khác biệt so với các thời điểm bắt đầu bón đạm còn lại vào thời điểm 145 NSKNC.
- (2014c) các liều lượng đạm và các thời điểm bón đạm đã làm gia tăng chiều cao cây mía vụ ngọn trên cùng hai địa điểm.
- Đối với nghiệm thức TĐB-4, chiều cao cây mía trên vụ mía gốc cao hơn so với trên vụ ngọn với chiều cao cây ở vụ ngọn trên đất phù sa ở Cù Lao Dung chỉ 447,0 cm và tại Long Mỹ 433,6 cm (Nguyễn Quốc Khương và ctv., 2014c)..
- Bảng 3: Ảnh hưởng của các liều lượng đạm và thời điểm bón phân đạm theo bảng so màu lá lên diễn biến chiều cao cây mía (cm) vụ gốc trên đất phù sa tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ- Hậu Giang.
- Cù Lao Dung – Sóc Trăng Long Mỹ - Hậu Giang Ngày sau khi nảy chồi.
- lượng đạm (A).
- F A - các liều lượng đạm.
- F B - thời điểm bắt đầu thực hiện so màu lá cho bón phân đạm.
- F AXB – tương tác giữa các liều lượng đạm và thời điểm bắt đầu thực hiện so màu lá cho bón phân đạm.
- Không có sự tương tác về chiều cao cây giữa các liều lượng đạm và các thời điểm bón đạm theo bảng so màu lá trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và Long Mỹ..
- Đường kính cây là một trong những yếu tố quan trọng góp phần gia tăng năng suất mía và việc gia tăng các liều lượng đạm đã gia tăng đường kính mía trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và Long Mỹ từ 63 và 56 NSKNC, theo thứ tự.
- Đối với vụ mía gốc đường kính cây đạt cao nhất ở lượng 350 kg N ha -1 , với 2,91 cm và 2,67 cm theo thứ tự trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và Long Mỹ (Bảng 4) và khác biệt ý nghĩa thống kê 5% với hai liều lượng đạm còn lại vào thời điểm thu hoạch.
- Điều này cho thấy ở vụ mía gốc nhu cầu đạm của cây mía cao hơn bởi vì mía vụ ngọn không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa ba mức đạm trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và không khác biệt ý nghĩa thống kê giữa liều.
- lượng 300 và 350 kg N ha -1 nhưng lại khác biệt với liều lượng 250 kg N ha -1 trên đất phù sa tại Long Mỹ (Nguyễn Quốc Khương và ctv., 2014c).
- Các thời điểm bón phân đạm khác nhau theo bảng so màu lá đã đưa đến gia tăng đường kính cây mía vụ gốc trên đất phù sa tại Cù Lao Dung.
- Tuy nhiên, các thời điểm bón đạm này lại không ảnh hưởng đến đường kính mía trên đất phù sa tại Long Mỹ.
- Kết quả nghiên cứu trên mía vụ ngọn không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về đường kính mía trên đất phù sa cả hai địa điểm trên (Nguyễn Quốc Khương và ctv., 2014c).
- Đường kính cây mía trên đất phù sa Cù Lao Dung lớn hơn (kết quả kiểm định Ttest) trên đất phù sa tại Long Mỹ.
- Bảng 4: Ảnh hưởng của các liều lượng đạm và thời điểm bón phân đạm theo bảng so màu lá đến diễn biến đường kính cây mía vụ gốc (cm) trên đất phù sa tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Thời điểm bón đạm (B).
- Nhìn chung, không có sự tương tác về đường kính mía giữa các liều lượng đạm và các thời điểm bón đạm trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và Long Mỹ..
- Số chồi hữu hiệu trên đất phù sa tại Cù Lao Dung thấp hơn trên đất phù sa tại Long Mỹ, nguyên nhân do vào khoảng tháng tư nông dân.
- bón đạm khác nhau theo bảng so màu lá vào thời điểm thu hoạch trên cả hai địa điểm nghiên cứu (Bảng 5).
- So với mía vụ ngọn các thời điểm bón đạm dẫn đến sự khác biệt 5% về số chồi hữu hiệu trên đất phù sa tại Cù Lao Dung, nhưng không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê trên đất phù sa tại Long Mỹ (Nguyễn Quốc Khương và ctv., 2014c)..
- Bảng 5: Ảnh hưởng của các liều lượng đạm và thời điểm bón phân đạm theo bảng so màu lá đến diễn biến số chồi hữu hiệu mía vụ gốc (chồi m -2 ) trên đất phù sa tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Không có sự tương tác về số chồi hữu hiệu giữa các liều lượng đạm và các thời điểm bón đạm trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và Long Mỹ..
- 3.2 Ảnh hưởng của các liều lượng đạm và thời điểm bón phân đạm theo bảng so màu lá đến diễn biến hấp thu đạm của mía vụ gốc trên đất phù sa tại Cù Lao Dung - Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- 3.2.1 Diễn biến hàm lượng đạm.
- Các liều lượng đạm không ảnh hưởng đến hàm.
- Ở các thời điểm 63 và 145 NSKNC trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và 56 và 145 NSKNC trên đất phù sa tại Long Mỹ hàm lượng đạm trong lá và thân có sự khác biệt ý nghĩa thống kê 5% giữa các liều lượng đạm do sự thiếu đạm đều được thể hiện qua lá nên hàm lượng đạm ở nghiệm thức bón 250 và 300 kg N ha -1 đạt thấp hơn.
- Qua đây cho thấy bón từ 250-300 kg N ha -1 có thể không đáp ứng đủ nhu cầu đạm cho cây mía vụ gốc trên đất phù sa của hai địa điểm..
- Bảng 6: Ảnh hưởng của các liều lượng đạm và thời điểm bón phân đạm theo bảng so màu lá đến diễn biến hàm lượng đạm.
- trong lá và thân mía vụ gốc trên đất phù sa tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Hàm lượng đạm.
- Hàm lượng đạm trong thân.
- Hàm lượng đạm trong lá.
- Liều lượng đạm (A).
- Các liều lượng đạm và các thời điểm bón đạm khác nhau dẫn đến sinh khối khác biệt ý nghĩa thống kê 5% và cao nhất ở liều lượng đạm 350 kg N ha -1 .
- TĐB-4 lần lượt là 6840,4 và 42310,3 kg ha -1 trên đất phù sa tại Cù Lao Dung (Bảng 7a)..
- Không có sự tương tác về sinh khối lá và thân giữa các liều lượng đạm và các thời điểm bón đạm theo bảng so màu lá trong các giai đoạn thu mẫu trên đất phù sa tại Cù Lao Dung..
- Trên đất phù sa Long Mỹ, sinh khối của ba liều lượng đạm và bốn thời điểm thực hiện so màu lá khác biệt ý nghĩa thống kê 5% vào các thời điểm khảo sát.
- Khi áp dụng các thời điểm bón đạm, sinh khối lá và thân của nghiệm thức TĐB-4 lần lượt là 5722,4 và 38765,1 kg ha -1 trên đất phù sa tại Long Mỹ (Bảng 7b).
- Kết quả này thấp hơn so với sinh khối lá và thân trên đất phù sa tại Cù Lao Dung..
- Đất phù sa Long Mỹ và Cù Lao Dung đều có đặc điểm chung là pH thấp, hàm lượng C hữu cơ, N tổng số và K trao đổi ở mức thấp.
- Tuy nhiên, trên đất phù sa tại Cù Lao Dung là đất cồn giữa sông có hàm lượng sét thấp (Bảng 1) nên điều kiện vật lý đất trồng tốt hơn so với đất phù sa tại Long Mỹ..
- Bảng 7a: Ảnh hưởng của các liều lượng đạm và thời điểm bón phân đạm theo bảng so màu lá đến diễn biến sinh khối lá và thân mía vụ gốc (kg ha -1 ) trên đất phù sa tại Cù Lao Dung - Sóc Trăng.
- Bảng 7b: Ảnh hưởng của các liều lượng đạm và thời điểm bón phân đạm theo bảng so màu lá đến diễn biến sinh khối lá và thân mía vụ gốc (kg ha -1 ) trên đất phù sa tại Long Mỹ - Hậu Giang.
- Sinh khối mía tơ trên đất phù sa ở Cù Lao Dung và Long Mỹ được gia tăng giữa các mức bón đạm (Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng, 2014b) cũng như các phương pháp bón đạm (Nguyễn Quốc Khương và ctv., 2014c)..
- Lượng đạm tích lũy trong lá và thân trên đất phù sa tại Cù Lao Dung qua các thời điểm được ghi.
- hấp thu tối ưu bao gồm 46,09 kg N ha -1 đối với lượng hấp thu trong lá và 286,21 kg N ha -1 đối với lượng hấp thu trong thân trên đất phù sa tại Cù Lao Dung..
- Bảng 8a: Ảnh hưởng của các liều lượng đạm và thời điểm bón phân đạm theo bảng so màu lá đến diễn biến hấp thu đạm (kg N ha -1 ) trong lá và thân mía vụ gốc trên đất phù sa tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng.
- So sánh với hấp thu đạm trên đất phù sa tại Cù Lao Dung, việc áp dụng các liều lượng đạm khác nhau cũng như các thời điểm bón đạm khác nhau đạt kết quả hấp thu đạm tương tự trên đất phù sa trồng mía tại Long Mỹ..
- Tương tự trên đất phù.
- sa Cù Lao Dung, lượng đạm hấp thu của cây mía của nghiệm thức TĐB-4 (226,05 kg N ha -1 ) cao khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với các nghiệm thức còn lại kg N ha -1 ) trên đất phù sa tại Long Mỹ (Bảng 8b).
- Bảng 8b: Ảnh hưởng của các liều lượng đạm và thời điểm bón phân đạm theo bảng so màu lá đến diễn biến hấp thu đạm (kg N ha -1 ) trong lá và thân mía trên đất phù sa tại Long Mỹ - Hậu Giang.
- Lượng đạm bón 300 và 350 kg N ha -1 có lượng đạm hấp thu trong cây mía tối hảo trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và Long Mỹ trên vụ mía ngọn..
- Phương pháp bón đạm theo bảng so màu lá được thực hiện hàng tuần cũng đạt hấp thu đạm tối hảo trên đất phù sa ở hai địa điểm trên (Nguyễn Quốc Khương và ctv., 2014a)..
- 3.3 Ảnh hưởng của các liều lượng đạm và thời điểm bón phân đạm theo bảng so màu lá đến năng suất và độ Brix mía vụ gốc trên đất phù sa tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Gia tăng liều lượng đạm dẫn đến tăng năng suất mía vụ gốc trên đất phù sa của hai địa điểm.
- Trên đất phù sa tại Cù Lao Dung, năng suất mía vụ gốc của ba nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê 5%.
- Trên đất phù sa tại Long Mỹ cũng thể hiện cùng qui luật nhưng với năng suất thấp hơn, dao động tấn ha -1 (Bảng 9).
- Các thời điểm bón đạm khác nhau cũng đưa đến năng suất khác nhau.
- Trong đó, năng suất mía vụ gốc đạt 142,73 và 130,14 tấn ha -1 theo thứ tự trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và Long Mỹ (Bảng 9).
- Ở nghiệm thức TĐB-1 có năng suất 117,85 tấn ha -1 trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và 113,13 tấn ha -1 trên đất phù sa tại Long Mỹ (Bảng 9).
- Qua đây cho thấy năng suất mía vụ gốc trên đất phù sa tại Cù Lao Dung cao hơn (kiểm định Ttest) trên đất phù sa tại Long Mỹ bởi vì có chiều cao cây cao hơn (Bảng 3) và đường kính cây lớn hơn (Bảng 4).
- Đối với mía vụ gốc khi bón 350 kg N ha -1 năng suất mía ở trên đất phù sa tại Cù Lao Dung cao hơn khoảng 10 tấn ha -1 .
- Bảng 9: Ảnh hưởng của các liều lượng đạm và thời điểm bón phân đạm theo bảng so màu lá đến năng suất mía vụ gốc (tấn ha -1 ) trên đất phù sa tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang Nhân tố.
- Cù Lao Dung – Sóc Trăng Long Mỹ - Hậu Giang Năng suất.
- Bảng 10: Các thời điểm bón đạm ở lượng 350 kg N ha -1 theo nghiệm thức TĐB-4 trên đất phù sa tại Cù Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang.
- Các thời điểm bón đạm theo bảng so màu lá ở nghiệm thức bón 350 kg N ha -1 cho tối hảo sinh trưởng, năng suất và hấp thu đạm của cây mía vụ gốc trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và Long Mỹ được ghi nhận ở Bảng 10..
- Gia tăng liều lượng đạm đã giảm độ Brix của mía trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và Long Mỹ..
- Nhìn chung, độ Brix mía trên đất phù sa tại Cù.
- Lao Dung thấp hơn trên đất phù sa tại Long Mỹ.
- Ở các liều lượng đạm khác nhau có độ Brix dao động trên đất phù sa tại Cù Lao Dung trong khi dao động trên đất phù sa tại Long Mỹ (Bảng 9)..
- Bón 350 kg N ha -1 vào các thời điểm bón đạm cho cây mía bằng biện pháp so màu lá hàng tuần được ghi nhận vào và 145 ngày sau khi nảy chồi trên đất phù sa tại Cù Lao Dung và và 145 ngày sau khi nảy chồi trên đất phù sa tại Long Mỹ đã cho tối ưu sinh trưởng, hấp thu đạm và năng suất mía vụ gốc..
- Bón 350 kg N ha -1 đạt năng suất 141 tấn ha -1 trên đất phù sa tại Cù Lao Dung so với 131 tấn ha -1 trên đất phù sa tại Long Mỹ..
- Diễn biến sinh trưởng của cây mía đường trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Ảnh hưỏng của bón đạm, lân, kali kết hợp bã bùn mía lên sinh trưởng, độ Brix và năng suất của cây mía đường trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Sử dụng kỹ thuật lô khuyết trong đánh giá dinh dưỡng khoáng đạm, lân và kali của cây mía đường trên đất phù sa Đồng bằng sông Cửu Long.
- Ảnh hưởng của mức bón đạm đến khả năng hấp thu vi lượng (Cu, Fe, Zn và Mn) của cây mía đường trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Ảnh hưỏng của các liều lượng kali và bã bùn mía đến sinh trưởng, năng suất, độ Brix và hấp thu kali của cây mía trên đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Sử dụng “kỹ thuật lô khuyết” trong đánh giá sinh trưởng và đáp ứng năng suất mía vụ gốc trên đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Sử dụng phương pháp bón phân đạm theo bảng so màu lá trong chẩn đoán nhu cầu đạm của cây mía dựa trên sinh trưởng mía trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long