« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiểm tra các phương pháp không phá mẫu


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- KIỂM TRA CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÔNG PHÁ MẪU 1.
- Thông tin về giảng viên.
- Chức danh: Tiến sĩ Vật lý, Bậc 3 về chụp ảnh phóng xạ ( Level 3 RT).
- Đơn vị: Trung Tâm kỹ Thuật Hạt Nhân-Viện Khoa.học và Kỹ thuật Hạt nhân.
- Thông tin chung về môn học · Tên môn học: Kiểm tra các phương pháp không phá mẫu · Mã số môn học.
- Lý thuyết : 18.
- Bài tập : 7.
- Khoa: Vật lý, Trường ĐH KHTN · Môn học tiên quyết : Vật lý hạt nhân, Vật lý vô tuyến, vật lý chất rắn.
- Môn học kế tiếp và song hành : Toán giải tích,Từ, Kim loại học.
- Mục tiêu môn học.
- Mục tiêu về kiến thức và kỹ năng: Nắm được các vấn đề cơ bản của môn học:.
- Khái niệm và định nghĩa về các phương pháp tra không phá mẫu.
- Nguyên lý và phương pháp kiểm tra thẩm thấu lỏng.
- Nguyên lý và phương pháp kiểm tra t ừ tính.
- Nguyên lý và phương pháp kiểm tra dòng xoáy.
- Nguyên lý và phương pháp kiểm tra siêu âm.
- Nguyên lý và phương pháp kiểm tra chụp ảnh phóng xa.
- Sau môn học có khả năng tự đọc các tài liệu chuyên sâu về từng phương pháp kiểm tra không phá mẫu, đọc và hiểu đựơc các tiêu chuẩn..
- Nắm được các nguyên lý và phương pháp thực hành của các phương pháp kiểm tra không phá mẫu, từ đó dễ dàng tham gia vào các khoá đào tạo thực hành để có chứng chỉ hành nghề.
- Tóm tắt nội dung môn học:.
- Các phương pháp kiểm tra không phá mẫu là môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cơ sở lý thuyết của các phương pháp kiểm tra không phá mẫu và các kiến thức về kỹ thuật thực hiện áp dụng các phương pháp này để kiểm tra khuyết tật của các sản phẩm như vật liệu, mối hàn, các sản phẩm đúc… đồng thời nguyên nhân xuất hiện của các khuyết tật trong các sản phẩm và việc cần thiết phải phát hiện để loại bỏ các sản phẩm, đánh giá khả năng sản phẩm có thể đựoc chấp nhận hay loại bỏ theo các tiêu chuẩn.
- Môn học cũng giúp cho học sinh sẽ hiểu rõ hơn vai trò của việc cần thiết phải kiểm tra không phá mẫu các sản phẩm trong công nghiệp và kiểm tra định kỳ đánh giá chất lựong của các chi tiết,thiết bị và công trình phục vụ dân sinh..
- Nội dung chi tiết môn học:.
- Chương I: Những kiến thức chung về các phương pháp kiểm tra không phá hủy.
- Định nghĩa và tầm quan trọng của kiểm tra không phá hủy (NDT).
- ý nghĩa của phương pháp kiểm tra không phá hủy.
- Nguyên lý chung của các phương pháp không phá hủy.
- Các phương pháp kiểm tra bề mặt.
- Phương pháp thẩm thấu 2.
- Mục đích và nguyên lý của phương pháp PT 2.1.2.
- Kỹ thuật kiểm tra thẩm thấu 2.1.3.
- Thiết bị kiểm tra thẩm thấu.
- Phương pháp bột từ 2.2.1.
- Nguyên lý cơ sở về điện từ 2.2.2.
- Sự tạo ra từ trường 2.2.3.Thiết bị kiểm tra bằng bột từ 2.
- Phương pháp dòng xoáy.
- Nguyên lý cơ bản về điện từ- 2.3.2.
- Lý thuyết dòng điện xoáy 2.3.3.
- Thiết bị kiểm tra dòng xoáy Chương 3: Phương pháp kiểm tra siêu âm 3.1.Lý thuyết của phép kiểm tra siêu âm 3.1.1.Bản chất của sóng siêu âm 3.1.2.Nguyên lý tạo sóng siêu âm 3.1.3.Những đặc tính của chùm siêu âm 3.2.Thiết bị kiểm tra siêu âm 3.2.1.Giới thiệu thiết bị siêu âm và đầu dò 3.2.2.Các mẫu chuẩn và mẫu đối chứng 3.3.Kỹ thuật kiểm tra siêu âm 3.3.1.Kỹ thuật quét 3.3.2.Định vị khuyết tật 3.3.3.Thiết lập và sử dụng đường cong DAC.
- Chương 4: Phương pháp chụp ảnh phóng xạ 4.1.Cơ sở vật lý của phương pháp chụp ảnh phóng xạ 4.1.1.Những khái niệm cơ bản về sóng và dòng điện 4.1.2.Những khái niệm cơ bản về nguyên tử và tương tác của bức xạ với vật chất 4.2.Thiết bị chụp ảnh phóng xạ.
- 4.2.1.Thiết bị tia X 4.2.2.
- Phim 4.2.4.Màn tăng cường 4.2.5.Vật chỉ thị chất lượng ảnh 4.3.Kỹ thuật chụp ảnh phóng xạ.
- Nguyên lý hình học 4.3.2.Chiếu tia 4.
- An toàn phóng xạ và bảo vệ chống bức xạ cá nhân 6.
- Tài liệu đào tạo kỹ thuật kiểm tra siêu âm bậc II, Viện Năng lựong Nguyên tử Việt nam, 2002.
- Tài liệu Kiểm tra vật liệu bằng kỹ thuật chụp ảnh phóng xạ bậc II, Viện Năng lượng nguyên tử Việt nam 2002.
- Nội dung.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Tự học, tự nghiên cứu.
- Lý thuyết.
- Bài tập.
- Nội dung 1.
- 3 Nội dung 2.
- 3 Nội dung 3:.
- 4 Nội dung 4:.
- 5 Nội dung 5:.
- 6 Nội dung 6.
- 4 Nội dung 7.
- Nội dung chính.
- Trong nội dung 1, giảng viên trình bày và hướng dẫn sinh viên học các vấn đề :Những kiến thức chung về các phương pháp kiểm tra không phá hủy.
- Làm bài tập.
- Trong nội dung 2:giảng viên hướng dẫn sinh viên các vấn đề: Phương pháp thẩm thấu.Mục đích và nguyên lý của phương pháp PT.
- Kỹ thuật kiểm tra thẩm thấu.
- Phương pháp bột từ.
- Nguyên lý cơ sở về điện từ.
- Đọc tài liệu [1].
- Sinh viên tự học, tự nghiên cứu.
- Sinh viên tự học và thêm khảo thêm các tài liệu.
- Trong nội dung 3 giảng viên hướng dẫn sinh viên các vấn đề:Thiết bị kiểm tra bằng.
- Nguyên lý cơ bản về điện từ-.
- Lý thuyết dòng điện xoáy.
- Thiết bị kiểm tra dòng xoáy.
- Sinh viên chia thành nhóm thảo luận về các phương pháp kiểm tra bề mặt.
- Tự học tự nghiên cứu.
- Sinh viên tự học và tham khảo thêm các tài liệu.
- Nội dung 5 giảng viên hướng dẫn sinh viên các vấn đề: Kỹ thuật kiểm tra siêu âm.Kỹ thuật quét.Định vị khuyết tật.Thiết lập và sử dụng đường cong DAC.
- Sinh viên làm bài tâp và thảo luận về phương pháp kiểm tra siêu âm.
- Nội dung 6 giảng viên hướng dẫn sinh viên các vấn đề: Phương pháp chụp ảnh phóng xạ.
- Cơ sở vật lý của phương pháp chụp ảnh phóng xạ.
- Những khái niệm cơ bản về sóng và dòng điện.Những khái niệm cơ bản về nguyên tử và tương tác của bức xạ với vật chất.
- Giới thiệu thiết bị chụp ảnh phóng xạ và thiết bị tia X, nguồn chiếu gamma.
- Nội dung 7 giảng viên hướng dẫn sinh viên các vấn đề: Phim và màn tăng cường dùng trong chụp ảnh phóng xạ.Vật chỉ thị chất lượng ảnh.Kỹ thuật chụp ảnh phóng xạ.
- Nguyên lý hình học.Chiếu tia.
- An toàn phóng xạ và bảo vệ chống bức xạ cá nhân.
- Sinh viên làm bài tập và thảo luận về phương pháp chụp ảnh bức xạ.
- Tự học, nghiên cứu.
- SV tự học và nghiên cứu..
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:.
- Cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….
- Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:.
- Phần tự học, tự nghiên cứu, bài tập:.
- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 30.
- Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: 50% 9.2.
- Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại):.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên:.
- Đánh giá bài tập theo yêu cầu và chấm theo thang điểm 10/10.
- Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu và giáo viên đánh giá..
- GIẢNG VIÊN KT