« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngôn ngữ Fortran


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NGÔN NGỮ FORTRAN 1.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Ngôn ngữ Fortran · Mã môn học.
- Số tín chỉ: 02 · Môn học.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 21 + Làm bài tập trên lớp: 3 + Thảo luận trên lớp: 3 + Thực hành trong phòng thí nghiệm.:0 + Thực tập thực tế ngoài trường: 0 + Tự học: 3 - Đơn vị phụ trách môn học:.
- Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội - Môn học tiên quyết: 1) Toán cao cấp cho vật lý I,II,III.
- Môn học kế tiếp: Các phương pháp phân tích, xử lý số liệu 3.
- Mục tiêu của môn học.
- Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên hiểu biết về ngôn ngữ lập trình FORTRAN và kỹ năng lập trình cơ bản trên ngôn ngữ này.
- Mục tiêu về kĩ năng: Sinh viên phải nắm được các kỹ năng cơ bản trong lập trình bằng ngôn ngữ FORTRAN.
- Biết sử dụng các biến với các kiểu dữ liệu khác nhau, biết xây dựng các thủ tục và hàm bằng ngôn ngữ này.
- Sinh viên phải tự mình lập được các chương trình từ đơn giản đến khá phức tạp bằng ngôn ngữ FORTRAN.
- Yêu cầu sinh viên nghiêm túc, chăm chỉ và sáng tạo trong học tập.
- Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ sở về ngôn ngữ lập trình FORTRAN và kỹ năng lập các chương trình trên ngôn ngữ này, gồm.
- Cấu trúc chung của một chương trình cùng các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ FORTRAN · Các kiểu dữ liệu, các kiểu biến, các biểu thức, tệp dữ liệu vào ra được sử dụng trong FORTRAN · Các lệnh cơ bản: lệnh gán, lệnh điều khiển, lệnh vào ra trong FORTRAN · Xây dựng các chương trình từ đơn giản đến phức tạp, các loại chương trình con trong FORTRAN · Thực hành sử dụng phần mềm FORTRAN và tự lập các chương trình bằng ngôn ngữ này qua các ví dụ và bài tập đã cho..
- Nội dung chi tiết môn học ( 4 chương như sau): Chương 1.
- Cấu trúc chương trình 1.2.
- Những yếu tố cơ bản của ngôn ngữ FORTRAN 1.3.
- Soạn thảo và chạy chương trình 1.5.
- Hàm và chương trình con trong FORTRAN 4.1.
- Chương trình con 4.5.
- Lập trình FORTRAN.
- Ngôn ngữ lập trình FORTRAN.
- Ngôn ngữ lập trình FORTRAN 90.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Chương1, các mục .
- Chương 1, mục 1.4, mục 1.5.
- Chương 2, mục 2.1, mục 2.2,.
- Chương 2, mục 2.3, mục 2.4.
- Chương 2, mục 2.5,2.6+ Tự học.
- Chương 3, các mục 3.1, 3.2.
- Chương 3, các mục 3.3, 3.4.
- Chương 3, các mục 3.5, 3.6.
- Chương 3, Bài tập+Thảo luận.
- đọc tài liệu+Làm bài tập.
- Bài tập + Thảo luận.
- Chương 4, các mục 4.1, 4.2.
- Chương 4, các mục 4.3.
- Bài tập chương 4.
- Làm hết các bài tập được giao.
- Bài tập+thực hành trên máy.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Tốt nhất có phòng máy tính cho sinh viên thực tập 1 người trên 1 máy tính.
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: sinh viên phải đọc tài liệu, phải chuẩn bị tốt tất cả các bài tập được giao về nhà., thực hành đầy đủ.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Bài tập:.
- Kiểm tra-đánh giá giữa kì:.
- Kiểm tra-đánh giá cuối kì:.
- Bài tập cá nhân: cuối mỗi chương theo từng sinh viên.
- Kiểm tra-đánh giá giữa kì: sau tuần 8.
- Kiểm tra-đánh giá cuối kì: sau tuần 15 9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- Kiểm tra việc giải bài tập trực tiếp trên máy tính.