« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài 4: Pháp luật cạnh tranh


Tóm tắt Xem thử

- BÀI 4: PHÁP LUẬT CẠNH TRANH.
- Cơ sở lý thuyết của pháp luật cạnh tranh.
- Các khái niệm kinh tế cơ bản liên quan đến Luật Cạnh tranh.
- Vi phạm pháp luật cạnh tranh và trách nhiệm pháp lý.
- Đọc kỹ Bài 4 Pháp luật cạnh tranh trong giáo trình Luật Kinh tế của Chương trình TOPICA..
- Đọc Luật Cạnh tranh 2004..
- Cơ sở lý thuyết của pháp luật cạnh tranh 4.1.1.
- Rào cản gia nhập Cạnh tranh.
- giống hệt nhau Không có Cạnh tranh manh.
- Trước hết, chúng ta xem xét hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
- Doanh nghiệp độc quyền sẽ ấn định giá sản phẩm cao hơn so với điều kiện của thị trường cạnh tranh.
- Các khái niệm kinh tế cơ bản liên quan đến luật cạnh tranh 4.2.1.
- Cạnh tranh trong kinh doanh và thị trường liên quan.
- Cạnh tranh trong kinh doanh.
- Cạnh tranh trong kinh doanh có 3 đặc trưng sau:.
- Phải tồn tại thị trường để ở đó cạnh tranh diễn ra.
- Pháp luật cạnh tranh của Việt Nam cũng sử dụng quy tắc SSNIP để xác định thị trường sản phẩm liên quan.
- Các quy định của pháp luật về hạn chế cạnh tranh.
- Vi phạm luật cạnh tranh và trách nhiệm pháp lý 4.3.1.
- Vi phạm pháp luật cạnh tranh.
- Các hành vi được pháp luật cạnh tranh điều chỉnh.
- Luật Cạnh tranh Việt Nam được mô hình hóa theo sơ đồ như sau:.
- Chủ thể của vi phạm pháp luật cạnh tranh.
- Chủ thể của vi phạm pháp luật cạnh tranh là các tổ chức, cá nhân kinh doanh.
- Luật Cạnh tranh 2004 gọi chung những chủ thể này là doanh nghiệp.
- Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các hành vi gây.
- hạn chế cạnh tranh.
- Như vậy, mọi chủ thể kinh doanh đều có thể trở thành chủ thể của vi phạm pháp luật cạnh tranh.
- Khách thể của vi phạm pháp luật cạnh tranh.
- Pháp luật cạnh tranh hướng đến bảo vệ trật tự kinh tế bình đẳng và hiệu quả kinh tế của toàn xã hội.
- Hành vi cạnh tranh xâm hại những quan hệ này sẽ bị coi là vi phạm pháp luật cạnh tranh..
- Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật cạnh tranh.
- Hành vi trái pháp luật cạnh tranh không mặc nhiên bị coi là có lỗi mà cần phải được chứng minh trên thực tế.
- Nếu không chứng minh được yếu tố lỗi thì hành vi đó không bị coi là vi phạm pháp luật cạnh tranh..
- Mặt khách quan của vi phạm pháp luật cạnh tranh.
- Tuy nhiên, các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp có thể được phân thành hai nhóm như sau:.
- Hành vi gây hạn chế cạnh tranh: Là những hành vi được thực hiện bởi các chủ thể kinh doanh nhằm làm giảm áp lực cạnh tranh trên thị trường.
- Như vậy, cấu thành vi phạm pháp luật cạnh tranh có thể tồn tại dưới dạng cấu thành hình thức hoặc cấu thành vật chất..
- Chủ thể kinh doanh chỉ cần thực hiện hành vi đó là bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh.
- Bên cạnh quy tắc cấm đoán tự thân, pháp luật cạnh tranh còn sử dụng quy tắc lý do để xác định có hay không có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh..
- Quy tắc lý do đòi hỏi phải xem xét vì lý do nào mà hành vi trái pháp luật cạnh tranh được thực hiện.
- hơn những thiệt hại do tính hạn chế cạnh tranh của nó gây ra thì không bị coi là vi phạm pháp luật cạnh tranh..
- Các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh 4.3.2.1.
- Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
- Thỏa thuận ngang là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được thực hiện giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất, kinh doanh các loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trên thị trường liên quan.
- Các doanh nghiệp cùng nhau ấn định giá mua hoặc giá bán hàng hóa, dịch vụ nhằm triệt tiêu cạnh tranh về giá..
- Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh còn tồn tại dưới dạng thỏa thuận dọc.
- Đây là trường hợp các doanh nghiệp trong cùng một chuỗi sản xuất và cung ứng hàng hóa, dịch vụ thỏa thuận với nhau để thực hiện hạn chế cạnh tranh trên thị trường liên quan.
- Chính vì vậy, pháp luật cạnh tranh của.
- Nói cách khác, quy tắc cấm đoán tự thân được sử dụng để xác định các hành vi này có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không.
- Chủ thể kinh doanh chỉ cần thực hiện các hành vi nói trên là được xem như là đã dủ yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật cạnh tranh và phải chịu trách nhiệm pháp lý..
- trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế..
- ĐIỀU 10 LUẬT CẠNH TRANH.
- Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ;.
- Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế..
- Lý do này được gọi là quy tắc hạn chế cạnh tranh bổ trợ.
- Mô hình dưới đây miêu tả quá trình xác định các hành vi thỏa thuận vi phạm pháp luật cạnh tranh:.
- CẠNH TRANH THEO LUẬT.
- Luật Cạnh tranh có hiệu lực từ ngày 1-7-2005.
- Có thể nói, có luật nhưng chưa… cạnh tranh..
- Trong cấu thành vi phạm pháp luật cạnh tranh liên quan đến hành vi lạm dụng sức mạnh thị trường, yếu tố chủ thể là điều cần chú ý.
- trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.
- Doanh nghiệp có vị trí độc quyền là doanh nghiệp duy nhất kinh doanh một hoặc một số loại hàng hóa, dịch vụ trên thị trường mà không có đối thủ cạnh tranh nào..
- Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới..
- Ngăn cản việc gia nhập thị trường của đối thủ cạnh tranh mới.
- Nói cách khác, vi phạm pháp luật cạnh tranh liên quan đến tập trung kinh tế có cấu thành vật chất.
- khả năng gây hạn chế cạnh tranh trên thị trường.
- Trong trường hợp vị trí thống lĩnh thị trường có được nhờ kết quả kinh doanh thì pháp luật chỉ ngăn cấm việc doanh nghiệp lạm dụng vị trí đó để thực hiện các hành vi phản cạnh tranh..
- Mô hình dưới đây miêu tả quá trình xác định các hành vi tập trung kinh tế vi phạm pháp luật cạnh tranh:.
- Cạnh tranh không lành mạnh.
- Như vậy, trong cấu thành vi phạm pháp luật cạnh tranh do hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra không đòi hỏi phải xác định thiệt hại thực tế do hành vi mang lại..
- cạnh tranh.
- Thông thường, cạnh tranh không lành mạnh tồn tại dưới các dạng sau đây:.
- EVN ĐÃ VI PHẠM ĐIỀU 42, LUẬT CẠNH TRANH.
- Mô hình dưới đây miêu tả quá trình xác định các hành vi cạnh tranh không lành mạnh vi phạm pháp luật cạnh tranh:.
- Trách nhiệm pháp lý do vi phạm pháp luật cạnh tranh.
- Như vậy, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh có thể đồng thời xâm phạm các quan hệ pháp luật công và quan hệ pháp luật tư.
- Trách nhiệm hành chính do vi phạm pháp luật cạnh tranh.
- Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 7.
- Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 8.
- Chủ thể vi phạm pháp luật cạnh tranh phải gánh chịu các hình thức xử phạt hành chính.
- Bên cạnh trách nhiệm hành chính nói trên, doanh nghiệp vi phạm pháp luật cạnh tranh còn có thể bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính như:.
- o Buộc áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh của hành vi vi phạm..
- Trách nhiệm hình sự do vi phạm pháp luật cạnh tranh.
- Trong trường hợp hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh có dấu hiệu của tội phạm thì chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm hình sự..
- Trách nhiệm dân sự do vi phạm pháp luật cạnh tranh.
- Giải quyết vụ việc cạnh tranh.
- Cơ quan quản lý cạnh tranh truy cứu trách nhiệm pháp.
- quản lý cạnh tranh.
- thương Hành vi cạnh tranh.
- đồng cạnh tranh.
- Cơ quan quản lý cạnh tranh.
- quản lý cạnh tranh khi cơ quan này phát hiện doanh nghiệp đã hoặc đang thực hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh..
- Vì lý do đó nên pháp luật cạnh tranh cũng nên thừa nhận cho doanh nghiệp được thực hiện các hành vi tập trung kinh tế ở một mức độ nhất định..
- Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hai nhóm hành vi, bao gồm các hành vi gây hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh có thể được xác định theo cấu thành vật chất hoặc cấu thành hình thức.
- Phân biệt hành vi hạn chế cạnh tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh..
- Hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh phải chịu các hình thức pháp lý nào?.
- Tại sao phải duy trì cạnh tranh trong nền kinh tế?.
- Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh những hành vi nào?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt