« Home « Kết quả tìm kiếm

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I.
- Các hạt cơ bản tạo thành nguyên tử:.
- Nguyên tử có:.
- Nguyên tử gồm:.
- Các mô hình nguyên tử:.
- Mô hình nguyên tử Bohr:.
- Năng lượng của electron trong nguyên tử H 2 được xác định như sau:.
- Giải thích được quang phổ vạch của nguyên tử hyđro.
- Không giải thích được các vạch quang phổ của các nguyên tử phức tạp.
- Quan điểm hiện đại về cấu tạo nguyên tử:.
- Obitan nguyên tử và mây electron..
- Năng lượng:.
- năng lượng của e trong nguyên tử được phân thành từng mức, mỗi mức ứng với 1 giá trị của n..
- Chuyển động riêng của e trong nguyên tử:.
- Xác định lớp e trong nguyên tử VD: n =1 ->.
- Đối với nguyên tử H hay ion 1 e, n xác định mức năng lượng của e trong nguyên tử hoặc ion: n 2 2.
- Đối với nguyên tử nhiều e ->.
- Sự phân bố e trong nguyên tử nhiều e..
- Trong nguyên tử các electron chiếm trước hết các AO có mức năng lượng thấp nhất .
- Năng lượng của các AO trong nguyên tử được xếp theo thứ tự tăng dần như sau:.
- Cách viết cấu hình e của nguyên tử ở trạng thái cơ bản..
- Số e trong nguyên tử (bằng Z)..
- VD: Viết cấu hình e nguyên tử của Mn (Z=25) ở dạng chữ..
- Cấu hình e nguyên tử dạng ô lượng tử:.
- Đảm bảo tính tuần hoàn về cấu hình e nguyên tử của các nguyên tử..
- Các nguyên tử có cùng số lớp e xếp theo 1 hàng (chu kỳ)..
- Nhóm A(phân nhóm chính): Nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có đặc điểm:.
- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử = số thứ tự nhóm chứa nó..
- dựa vào cấu hình e nguyên tử:.
- Nhóm B( phân nhóm phụ): Nguyên tử của các nguyên tố nhóm B có đặc điểm:.
- Số e lớp ngoài cùng của hầu hết các nguyên tử nguyên tố nhóm B là 2 (ns 2.
- Vậy số e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố nhóm B <.
- Các nguyên tố f mà sự điền e cuối cùng vào nguyên tử xảy ra ở 4f ->.
- Trong nguyên tử H có 1 e ->.
- n: số e có trong nguyên tử..
- Năng lượng ion hóa của nguyên tử I (eV, kJmol -1 ) a.
- ái lực đối với e của nguyên tử A (eV,kJ).
- Định nghĩa: là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút cặp e liên kết của nguyên tử trong phân tử..
- Ix,AX: năng lượng ion hóa và ái lực e của nguyên tử X..
- khả năng hút e của nguyên tử càng lớn..
- Các đặc trưng cơ bản của liên kết hoá học 1.
- Năng lượng liên kết (E):.
- Đối với phân tử 2 nguyên tử, năng lượng liên kết ứng với quá trình:.
- Đối với phân tử nhiều nguyên tử kiểu ABn, như CH 4 ->.
- dùng kí hiệu năng lượng liên kết trung bình..
- Độ dài liên kết:.
- Là khoảng cách giữa hai tâm của hai nguyên tử tham gia liên kết.
- độ bền liên kết giảm và ngược lại..
- Góc liên kết:.
- Là góc tạo bởi một nguyên tử liên kết trực tiếp với hai nguyên tử khác trong phân tử..
- Ví dụ: Oxy tạo hai liên kết với hai nguyên tử H trong phân tử H 2 O.
- Góc liên kết HOH trong phân tử nước là 104 , 5 0.
- Phân loại liên kết.
- Dựa vào độ chênh lệch về χ giữa 2 nguyên tử tham gia liên kết ( Δ χ.
- 1.Liên kết ion.
- Ö hình thành liên kết ion trong NaCl..
- Đặc điểm liên kết:.
- 2.Liên kết cộng hóa trị:.
- Liên kết cộng hóa trị phân cực: Nếu Δ χ <.
- cặp e liên kết lệch về phía nguyên tử của nguyên tố có χ lớn hơn..
- cặp e liên kết không bị lệch..
- Liên kết cộng hoá trị.
- Phương pháp cặp electron liên kết 1.
- Sự tạo thành phân tử hydro từ hai nguyên tử H:.
- không hình thành liên kết..
- Nội dung cơ bản của phương pháp cặp e liên kết.
- ¾ Liên kết cộng hoá trị là liên kết có hướng.
- 3.Hoá trị của nguyên tố theo phương pháp cặp electron liên kết.
- ¾ Phương pháp tìm hoá trị của nguyên tố bằng phương pháp cặp e liên kết chỉ đúng đối với các nguyên tố nhóm A (trừ các khí hiếm)..
- Tính định hướng của liên kết cộng hoá trị.
- Liên kết cho - nhận.
- Liên kết cho - nhận cũng là liên kết cộng hoá trị.
- Cặp e dùng chung để tạo liên kết chỉ do một nguyên tử (ion) cung cấp..
- 3e độc thân của N sẽ ghép đôi với 3e độc thân của 3 nguyên tử H tạo thành 3 liên kết N-H.
- Liên kết cộng hoá trị được tạo thành do:.
- Ví dụ: Kiểu lai hoá này gặp trong nguyên tử B của phân tử BF 3 , BCl 3.
- Các AO nguyên tử tham gia lai hoá phải có năng lượng xấp xỉ nhau.
- Độ xen phủ của các AO lai hoá với các AO nguyên tử khác tham gia liên kết phải lớn..
- -Khi đã biết được kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm trong phân tử->.
- Dạng lai hóa của của nguyên tử trung tâm..
- Số liên kết σ của nguyên tử trung tâm với các nguyên tử xung quanh..
- +Số cặp e hóa trị của nguyên tử trung tâm chưa liên kết..
- Nguyên tử trung tâm Be (Z=4).
- Xét phân tử gồm hai nguyên tử 1 và 2:.
- Φ + là MO liên kết σ s .
- Φ - là MO phản liên kết MO*, σ s.
- Tính bậc liên kết:.
- là số electron trên các MO phản liên kết 2.
- Các AO tham gia tổ hợp của hai nguyên tử phải có tính đối xứng giống nhau đối với trục liên kết.
- Xác định các đặc trưng cơ bản của phân tử - Tính bậc liên kết:.
- N - là số electron trên các MO liên kết.
- là số electron trên các MO phản liên kết.
- ρ = 0 thì không tạo liên kết..
- Phân tử được cấu tạo bởi hai nguyên tử khác nhau, ví dụ: CO, NO, CN.
- Các AO này vẫn định chỗ tại nguyên tử F và có mức năng lượng như trong nguyên tử, ở trong phân tử chúng được gọi là các MO không liên kết..
- Các mối liên kết yếu:.
- Liên kết hydro:.
- Năng lượng của liên kết H cỡ 8- 40 kJ.mol -1 .
- ảnh hưởng của liên kết hydro:.
- Do liên kết hydro gây ra hiện tượng liên hợp phân tử: (HF) n : n= 2-4

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt