« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tính đa dạng thực vật phía Tây Bắc khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu - Tuyên Quang


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá tính đa dạng thực vật phía Tây Bắc khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu - tuyên quang.
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật.
- Nghiên cứu về các yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật.
- Nghiên cứu về phổ dạng sống của hệ thực vật.
- Phân tích, đánh giá tính đa dạng thực vật.
- Bước đầu đánh giá tính đa dạng về các quần xã thực vật của HTV, TB - CC.
- Hệ thống phân loại về thảm thực vật của HTV, TB - CC.
- BTTN: Bảo tồn thiên nhiên KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên HTV: Hệ thực vật.
- HTV, TB - CC: Khu hệ thực vật phía Tây Bắc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Chạm Chu - Tuyên Quang.
- 3.Bảng so sánh tỷ lệ % số loài của Hệ Thực vật TB-CC với các HTV VQG Ba Bể (Bắc Kạn), HTV khu BTTN Na Hang (Tuyên Quang), HTV VQG Cúc Phương (Ninh Bình).
- Bảng so sánh số loài trên cùng một đơn vị diện tích giữa HTV, TB-CC với hệ thực vật của VQG Ba Bể, khu BTTN Na Hang, VQG Cúc Phương.
- Bảng thống kê 10 họ đa dạng nhất trong hệ thực vật TB-CC Bảng 4.9.
- Thống kê các chi đa dạng nhất trong hệ thực vật TB-CC Bảng 4.10.
- Thống kê các giá trị sử dụng của hệ thực vật TB-CC.
- Thống kê các dạng sống của các loài trong khu hệ thực vật TB-CC Bảng 4.15.
- Phổ so sánh tỷ lệ % số loài trong từng ngành của HTV, TB-CC với các hệ thực vật VQG Ba bể, KBTTN Na Hang, VQG Cúc Phương.
- Các nhóm công dụng chính của Khu hệ thực vật TB-CC.
- Phổ dạng sống cơ bản của hệ thực vật có mạch TB-CC.
- Nghiên cứu về hệ thực vật rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho công tác nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học.
- Việc nghiên cứu về hệ thực vật giúp người ta hiểu biết rõ.
- tính đa dạng thực vật phía Tây Bắc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Chạm Chu”.
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Nghiên cứu về đa dạng phân loại.
- bộ sách Danh lục các loài thực vật ở Việt Nam .
- Đây là những tài liệu quan trọng nhất làm cơ sở cho việc đánh giá về đa dạng phân loại thực vật Việt Nam..
- tổng số loài của hệ thực vật..
- công bố trong các cuốn sách: "Tính đa dạng thực vật Cúc Phương".
- Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan".
- Đa dạng sinh học khu hệ Nấm và Thực vật ở Vườn Quốc gia Bạch Mã".
- (2003) “Đa dạng thực vật ở Vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An” (2004), “Đa dạng thực vật khu BTTN Na Hang, Tuyên Quang .
- Nghiên cứu về yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật.
- Tập hợp tất cả các yếu tố địa lý của hệ thực vật (tính.
- Theo tác giả, hệ thực vật Đông Dương bao gồm các yếu tố:.
- lần lượt xác định các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật một số Vườn Quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên của nước ta.
- Tài liệu mới nhất về các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật được tác giả công bố về Vườn Quốc gia Bạch Mã (2003), Vườn Quốc gia Pù Mát (2004), Khu BTTN Na Hang (2006)..
- Tính đến thời điểm chúng tôi tiến hành nghiên cứu thì chưa có một nghiên cứu nào về yếu tố địa lý thực vật ở khu BTTN Chạm Chu..
- ở Việt Nam, trong công trình nghiên cứu hệ thực vật Bắc Việt Nam, tác giả.
- Toàn bộ các loài thực vật bậc cao có mạch ở phía Tây Bắc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Chạm Chu bao gồm 6 xã: Yên Thuận.
- Xây dựng bảng danh lục thực vật của phía Tây Bắc Khu bảo tồn.
- Phân tích tính đa dạng thực vật.
- Phân tích tính đa dạng thực vật về các mặt như sau:.
- Yếu tố địa lý thực vật..
- Quần xã thực vật.
- Điều tra tất cả các loài thực vật bậc cao có mạch..
- Vân Nam thực vật chí (Tiếng Trung).
- Thực vật chí Đông Dương (Flore générale de l’ Indo-chine, H..
- Thực vật chí Việt Nam (the Flora of Vietnam): Họ Na - Annonaceae (Nguyễn Tiến Bân, 2000), Họ Bạc hà - Lamiaceae (Vũ Xuân Phương, 2000).
- và "Danh lục các loài thực vật Việt Nam".
- Tài nguyên thực vật.
- Từ điển thực vật thông dụng (Võ Văn Chi, 2003),....
- Bảng danh lục các loài thực vật STT Tên khoa học Tên Việt Nam Yếu Tố.
- Phân tích đánh giá đa dạng thực vật 2.4.3.1.
- Đánh giá đa dạng thực vật về phân loại.
- Xác định chi nhiều loài, tính tỷ lệ % số loài các chi đó so với toàn bộ số loài của cả hệ thực vật..
- Đánh giá đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật.
- Đây là nhóm thực vật phân bố chủ yếu trên núi cao..
- Đa dạng về quần xã thực vật.
- Tài nguyên thực vật:.
- tổng số loài, chi, họ của cả hệ thực vật.
- Bảng so sánh tỷ lệ % số loài của Hệ Thực vật TB-CC với các HTV VQG Ba Bể (Bắc Kạn), HTV khu BTTN Na Hang (Tuyên Quang), HTV VQG.
- Các ngành còn lại chỉ chiếm tỷ lệ rất ít hay chưa tìm thấy trong các hệ thực vật.
- được 747 loài, điều này chứng tỏ sự đa dạng về thành phần loài thực vật ở đây khá.
- độ giàu loài của hệ thực vật.".
- Bảng thống kê 10 họ đa dạng nhất trong hệ thực vật TB-CC.
- Thống kê các chi đa dạng nhất trong hệ thực vật TB-CC.
- Biểu đồ các nhóm công dụng chính của Khu hệ thực vật TB-CC Qua hình (4.5.
- so sánh, chúng tôi thấy ưu thế nổi bật về giá trị tài nguyên của các loài thực vật nơi.
- Căn cứ theo cuốn “Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật”, “Thông Việt Nam”.
- Các taxon cấu thành nên một hệ thực vật cụ thể đều có các yếu tố địa lý đặc trưng riêng (sự phân bố địa lý).
- Các taxon này có thể là giống nhau hay khác nhau về các yếu tố địa lý thực vật ở mức độ khác nhau.
- Yếu tố địa lý của các họ thực vật.
- Hệ thực vật này gồm 148 họ thuộc các yếu tố địa lý sau:.
- Các yếu tố địa lý của các chi trong hệ thực vật.
- Các yếu tố địa lý của các loài trong hệ thực vật.
- Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự phân bố yếu tố địa lý của 747 loài thực vật có mạch trong Khu bảo tồn TB-CC.
- Tỷ lệ các yếu tố đặc hữu cho thấy tính chất quan trọng của thực vật bản địa ở khu hệ thực vật TB-CC.
- Một quần xã thực vật được đặc trưng về mặt cấu trúc bởi các dạng sống của các loài cấu thành hệ thực vật đó.
- Từ kết quả thu được, chúng tôi lập phổ dạng sống cho hệ thực vật này như sau:.
- Thống kê các dạng sống của các loài trong khu hệ thực vật TB-CC.
- Bước đầu đánh giá tính đa dạng về các quần xã thực vật của HTV, TB-CC.
- Hệ thống phân loại về thảm thực vật HTV, TB-CC.
- Thành phần các loài thực vật ở quần xã này cũng ít hơn..
- 5, HTV, TB-CC có tất cả 28 loài thực vật nguy cấp cần phải bảo vệ, chiếm 3,75% tổng số loài của hệ.
- Về các yếu tố địa lý thực vật.
- Về dạng sống của thực vật.
- Lê Trần Chấn (1998), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Trần Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam,.
- Phan Kế Lộc (1998), “Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam (Kết quả kiểm kê thành phần loài.
- Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự (1995), “Tính đa dạng các quần xã thực vật ở Cúc Phương”, Tạp chí Lâm nghiệp, (5)..
- Nguyễn Nghĩa Thìn và Đặng Quyết Chiến (2006), Đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội..
- Từ Văn Tiệp (2000), Đánh giá tính đa dạng thực vật vùng núi đá vôi khu vực.
- Bảng chú giải các ký hiệu yếu tố địa lý thực vật..
- Bảng chú giải các ký hiệu dạng sống thực vật..
- Bảng chú giải các ký hiệu công dụng thực vật..
- Bảng chú giải các ký hiệu mức độ đe dọa của các loài thực vật..
- Bảng danh lục các loài thực vật bậc cao có mạch ở khu BTTN Chạm Chu Phụ lục 6.
- Các kiểu phân bố địa lý thực vật.
- Bảng chú giải các ký hiệu yếu tố thực vật.
- N 0 Các yếu tố địa lý thực vật.
- Bảng chú giải các ký hiệu mức độ đe dọa của các loài thực vật

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt