« Home « Kết quả tìm kiếm

Khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu"

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tính đa dạng thực vật phía Tây Bắc khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu - Tuyên Quang

tailieu.vn

Đánh giá tính đa dạng thực vật phía Tây Bắc khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu - tuyên quang. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật. Nghiên cứu về các yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật. Nghiên cứu về phổ dạng sống của hệ thực vật. Phân tích, đánh giá tính đa dạng thực vật. Bước đầu đánh giá tính đa dạng về các quần xã thực vật của HTV, TB - CC. Hệ thống phân loại về thảm thực vật của HTV, TB - CC. BTTN: Bảo tồn thiên nhiên KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên HTV: Hệ thực vật.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lâm học làm cơ sở khoa học bảo tồn loài Bách xanh núi đá “Calocedrus rupestris Aver. H. Nguyen & L.K.Phan” tại KBTTN Chạm Chu tỉnh Tuyên Quang

tailieu.vn

Tình hình quản lý, bảo tồn loài Bách xanh núi đá và các giải pháp bảo tồn 4.3.1. Bách xanh đá - Calocedrus rupestris Aver. Giá trị sử dụng của Bách xanh núi đá. Bách xanh núi đá là cây gỗ quý có giá trị cao trong sử dụng và thương mại. Ở Việt Nam, gỗ Bách xanh núi đá rất được ưa chuộng. Thực trạng khai thác Bách xanh núi đá tại KBTTN Chạm Chu. Bảng 4.9: Bảng thống kê Bách xanh núi đá tại khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu. Biều đồ hiện trạng loài Bách xanh núi đá được thể hiện ở hình 4.16:.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật bậc cao có mạch tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng sơn

tailieu.vn

Đa dạng thực vật các Khu bảo tồn nhiên nhiên Khau Ca (Hà Giang), Na Hang (Tuyên Quang), Chạm Chu (Tuyên Quang), Hữu Liên (Lạng Sơn), Pù Huống (Nghệ An), Yên Tử (Quảng Ninh). Nghiên cứu thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên. Bảng 1.1: Sự phân phối các taxon của các ngành của khu hệ thực vật nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa rất lớn trong việc bổ sung thông tin về sự đa dạng tài nguyên thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên..

Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Cha Răng

tailieu.vn

Tuy nhiên, thay vào đó, UBND tỉnh đã quyết định thành lập Khu Bảo tồn Thiên nhiên thuộc sự quản lý của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Gia Lai (Theo ông Trần Văn Thiệu, Phó Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Gia Lai, 2001).. Kon Cha Răng có trong danh lục các khu rừng đặc dụng Việt Nam đến năm 2010 được xây dựng bởi Cục Kiểm lâm - Bộ NN&PTNT với diện tích 15.900 ha (Cục Kiểm lâm, 2003), danh lục này hiện vẫn chưa được Chính phủ phê duyệt.. Khu bảo tồn thiên nhiên nằm trên vùng địa hình cao nguyên.

Khu hệ cá Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu

tailieu.vn

Khu hệ cá Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu The fish fauna of Binh Chau - Phuoc Buu Nature Reserve. 2 Nhóm Bảo tồn Cá nước ngọt Việt Nam (Viet Fish Conservation - VFC). Khảo sát tại các thủy vực trong khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu cho thấy có 15 loài cá nước ngọt được ghi nhận. Có 9 trong tổng số 15 loài lần đầu tiên được ghi nhận cho khu bảo tồn. Hình ảnh các loài cá ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu được giới thiệu lần đầu tiên..

Giới và quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam: Một nghiên cứu trường hợp ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Câu – Phước Bửu

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các khu bảo tồn thiên nhiên có nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho quốc gia đã vô tình tạo ra các rào cản ngăn cách giữa con ng−ời với các nguồn tài nguyên mà tr−ớc đây có vai trò quan trọng trong đời sống của cộng đồng. Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào việc lấy củi và làm than trong khu bảo tồn thiên nhiên để bán lấy tiền mua l−ơng thực. Những ng−ời bị bắt khi khai thác trái.

PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ-ĐÀ NẴNG

www.academia.edu

Kết quả điều tra cũng cho thấy quần thể Chà vá chân nâu ở Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà đang sinh trưởng và phát triển tốt. Hình 3: Mẹ con Chà vá chân nâu ở Khu BTTN Sơn Trà Ở Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Chà vá chân nâu thường phân bố ở những khu rừng còn có hiện trạng tốt, theo kết quả khảo sát vào tháng 8/2010 thì Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà còn khoảng 200 cá thể Voọc chà vá chân nâu sinh sống với nhiều cây to và cao như Chò đen, Trâm.

Nghiên cứu, đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khu vực hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai

01050002109.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên. Khu bảo tồn thiên nhiên. Mục tiêu quản lý khu bảo tồn thiên nhiên. Đặc điểm của hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên. Tổng quan đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Giá trị kinh tế của đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Giá trị trực tiếp. Giá trị gián tiếp. Giá trị phi sử dụng. Tác nhân gây suy thoái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.

Các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam

tailieu.vn

Các giá trị đa dạng sinh học: Vườn quốc gia Chư Yang Sin có diện tích rộng lớn ở Tây Nguyên, rừng tự nhiên ở đây còn giữ được vẻ hoang sơ hiếm thấy ở Việt Nam. Dân số trong vùng: Tình trạng săn bắt, khai thác lâm sản là áp lực lớn nhất của cộng đồng địa phương lên Vườn quốc gia. Nguồn: Vườn quốc gia Chư Yang Sin Việt Nam. VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ. Chuyển khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup Núi Bà thành Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà”.

ĐẶC ĐIỂM ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ

repository.vnu.edu.vn

ĐẶC ĐIỂM ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ. Khổng Trung 1 , Phạm Bình Quyền 2. 1 Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Trị,. 2 Trung tâm Nghiê n cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội. Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Bắc Hướng Hóa được thành lập theo Quyết định số 479/QĐ-UBND tỉnh Quảng Trị phê duyệt Dự án quy hoạch, đầu tư bảo vệ và xây dựng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bắc Hướng Hóa..

Khu hệ chim ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An kết quả khảo sát giai đoạn 7/2019 - 01/2020

tailieu.vn

Kết quả nghiên cứu thành phần loài chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An năm 2018. Danh lục chim Việt Nam. Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh Nghệ An (2017).. Điều tra đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An và đề xuất giải pháp bảo vệ

Thành phần loài cá cửa sông Hồng, Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình

tainguyenso.vnu.edu.vn

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH. Cửa sông Hồng vùng ven biển huyện Tiền Hải (Thái Bình) cùng với vùng ven biển Giao Thủy (Nam Định) nằm trong vùng đất ngập nước quan trọng không những của Việt Nam mà của cả thế giới. Vì vậy bên cạnh Khu RAMSAR đầu tiên của Việt Nam, một khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thành lập - Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải nhằm bảo tồn nguồn gen quý giá này..

Đánh giá đa dạng di truyền các loài mang (Cervidae: Muntiacus) tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

repository.vnu.edu.vn

Muntiacus) tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên. 3 Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa. Tóm tắt: Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên là một trong những khu bảo tồn có mức độ đa dạng cao về động và thực vật của Việt Nam. Các điều tra thực địa trước đây cho thấy khu bảo tồn Xuân Liên là nơi sinh sống của một số loài động vật quý hiếm, đang bị đe dọa tuyệt chủng, trong đó đặc biệt có loài mang Roosevelt (Muntiacus rooseveltorum).

Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa

02050002620.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tiềm năng du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. Một số điểm tuyến du lịch chính. Thực trạng hoạt động phát triển du lịch và du lịch cộng đồng ở Pù Luông. Thực trạng hoạt động du lịch tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – Thanh Hóa. Đánh giá chung về hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hóa. Về phía ngành du lịch.

Đa dạng tài nguyên cây làm thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

tailieu.vn

Đa dạng tài nguyên cây làm thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. 07 species in IUCN Red List (2014): LR - 06 species and VU – 01 species.. Na Hang;. Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Na Hang được thành lập theo Quyết định 274/UB-QĐ ngày 09 tháng 5 năm 1994 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, nằm trên địa bàn các xã Khâu Tinh, Côn Lôn, Sơn Phú, Thanh Tương của huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.

Các loài thú ghi nhận ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa

tailieu.vn

CÁC LOÀI THÚ GHI NHẬN Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA. 2 Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa. TÓM TẮT: Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên chiếm phần lớn rừng tự nhiên của tỉnh Thanh Hóa, với độ che phủ của rừng trên 80%, các nghiên cứu gần đây đã và đang khẳng định được tiềm năng cũng như giá trị đa dạng sinh học trong khu vực.

Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam

tailieu.vn

Các giá trị đa dạng sinh học: Vườn quốc gia Chư Yang Sin có diện tích rộng lớn ở Tây Nguyên, rừng tự nhiên ở đây còn giữ được vẻ hoang sơ hiếm thấy ở Việt Nam. Nguồn: Vườn quốc gia Chư Yang Sin Việt Nam. VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ. Chuyển khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup Núi Bà thành Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà”. Ban quản lý được thành lập từ năm 1986, đến năm 2004 chuyển thành Vườn quốc gia.

Đa dạng thực vật và bảo tồn ở xã Cổ Lũng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa

tailieu.vn

Nguyễn Nghĩa Thìn, (2001), Đa dạng thực vật trên núi đá vôi khu bảo tồn thiên nhiên Pùmát - Nghệ An

Bước đầu nghiên cứu đa dạng thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Thần sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN. Bƣớc đầu nghiên cứu đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ: Có 5 kiểu thảm thực vật rừng theo nhƣ phân loại thảm thực vật Việt Nam của Thái Văn Trừng. Thành phần thực vật lên tới 1.096 loài, 645 chi và 160 họ ở 5 ngành thực vật khác nhau.

Kết quả điều tra khu hệ Thú móng guốc ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ea Sô, tỉnh Đăk Lăk

tainguyenso.vnu.edu.vn

Kết quả điều tra khu hệ thú móng guốc ở Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, tỉnh Đăk Lăk. Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ea Sô (KBT) đ−ợc thành lập ngày 25 tháng 3 năm 1999 theo Quyết định số 598/QĐ-UB, đây là một trong số ít những khu bảo tồn ở đ−ợc thành lập ở khu vực Tây Nguyên. Một trong những lý do quan trọng để thành lập KBT là để bảo vệ các loài thú móng guốc lớn đang bị đe dọa (Anon, 1998).. Ea Sô có diện tích 27.800 hecta, nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Đăk Lăk.