« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết quả điều tra khu hệ Thú móng guốc ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ea Sô, tỉnh Đăk Lăk


Tóm tắt Xem thử

- Kết quả điều tra khu hệ thú móng guốc ở Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, tỉnh Đăk Lăk.
- Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ea Sô (KBT) đ−ợc thành lập ngày 25 tháng 3 năm 1999 theo Quyết định số 598/QĐ-UB, đây là một trong số ít những khu bảo tồn ở đ−ợc thành lập ở khu vực Tây Nguyên.
- Một trong những lý do quan trọng để thành lập KBT là để bảo vệ các loài thú móng guốc lớn đang bị đe dọa (Anon, 1998)..
- Ea Sô có diện tích 27.800 hecta, nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Đăk Lăk.
- Địa hình đặc tr−ng của Ea Sô là vùng núi trung bình xen lẫn với các vùng rừng th−a bằng phẳng và các.
- Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ea Sô có nhiều dạng sinh cảnh rừng khác nhau, trong khu vực còn có các trảng cây bụi th−a và cỏ tự nhiên phân bố rải rác, là sinh cảnh quan trọng của các loài thú lớn, đặc biệt các loài thú móng guốc nh− bò hoang, h−ơu, nai, hoẵng, lợn rừng (Lê Xuân Cảnh và cs., 1997.
- Ea Sô là nơi c− ngụ của nhiều loài động vật đang bị đe dọa ở mức độ toàn cầu, trong đó có các loài thú lớn nh− Bò tót (Bos gaurus), Bò rừng (Bos javanicus), Rái cá lông m−ợt (Lutra perspicillata) và Voọc bạc (Trachypithecus cristatus) (Lê Xuân Cảnh và cs., 1997)..
- Điều tra thực địa đ−ợc tiến hành trong tháng 7 và tháng 8 năm 2005, đây là thời kỳ chuyển từ mùa khô sang mùa m−a ở Ea Sô.
- Mục tiêu điều tra nhằm xác định thành phần loài thú móng guốc, đánh giá hiện trạng, phân bố và tìm hiểu các nguyên nhân đe dọa đến khu hệ thú móng guốc ở Ea Sô..
- điều tra thực địa, chúng tôi đã tiến thành điều tra theo tuyến ở khu vực nghiên cứu, độ dài trung bình của các tuyến điều là 4-8 km.
- Các tuyến đ−ợc lập qua các khu vực rừng th−a,.
- các trảng cỏ, những nơi bò hoang th−ờng hoạt động.
- Các tuyến điều tra đ−ợc đánh dấu bằng tọa độ UTM trên bản đồ địa hình.
- Các dấu vết của thú móng guốc gặp trên các tuyến khảo sát nh− dấu chân, phân, vết ăn đ−ợc đo, đếm và đánh dấu trên bản đồ.
- Trên các tuyến điều tra, một số điểm quan sát đã đ−ợc lập, các điểm quan sát th−ờng là các mỏm đá cao, hoặc các mỏm đồi nơi có điều kiện quan sát thích hợp cho cả một khu vực lớn.
- (iii) điều tra soi.
- đêm, sử dụng các đèn đội đầu và đèn pha công suất lớn từ 6-12 V (100.000 đến 1.000.000 candle power), soi trên các trảng cỏ, các khu vực thú móng guốc th−ờng hoạt động nh− các hố n−ớc, điểm khoáng để ghi nhận các loài.
- (iv) điều tra bằng bẫy ảnh, chúng tôi đã sử dụng 3 máy bẫy ảnh cảm ứng nhiệt (CamTrakker) để điều tra thú móng guốc.
- đ−ợc đặt cố định ở một vị trí, ở độ cao thích hợp trong vòng 2-3 tuần tại khu vực thú th−ờng hoạt động, tr−ớc khi đ−ợc thay pin và thay phim mới..
- đầu m−a nên động vật hoạt động phân tán do có n−ớc ở nhiều nơi.
- đặc biệt, thú ở Ea Sô bị săn bắn nhiều nên chúng nhát với hoạt động của con ng−ời làm cho việc tiếp cận và quan sát thú ở cự ly gần rất khó..
- Thành phần loài thú móng guốc ở Ea Sô.
- Tổng số 8 loài thú móng guốc thuộc 4 họ đã đ−ợc ghi nhận tại Ea Sô.
- Kết quả cũng cho thấy Ea Sô có khu hệ thú móng guốc rất đa dạng về thành phần loài, chiếm 50% tổng số loài móng guốc ngón chẵn ở Việt Nam (Đặng Huy Huỳnh và cs, 1992).
- Tỷ lệ các loài quý hiếm cũng rất cao, đặc biệt là các loài đang bị đe dọa ở mức độ toàn cầu 37% tổng số loài móng guốc của Ea Sô (IUCN, 2005)..
- Một điểm quan trọng, nghiên cứu đã ghi nhận đ−ợc 2 loài bò tót và bò rừng là những loài thú móng guốc đang bị đe dọa ở mức độ toàn cầu và quần thể đang bị suy giảm nghiêm trọng ở Việt Nam.
- Ea Sô là một trong số ít khu vực có cả bò tót và bò rừng phân bố, vì thế, Ea Sô có giá trị đặc biệt đối với việc bảo tồn hai loài thú móng guốc lớn này ở Việt Nam..
- Việc ghi nhận đ−ợc loài h−ơu vàng ở Ea Sô có ý nghĩa đặc biệt, vì đây là loài thú đang bị nguy cấp và chỉ ghi nhận đ−ợc ở một số vùng với số l−ợng rất ít nh− ở V−ờn Quốc gia Yok.
- Ea Sô là nơi có sinh cảnh lý t−ởng cho các loài thú móng guốc với nhiều trảng cỏ tự nhiên liên tiếp xen lẫn với những khoảnh rừng th−a (Lê Xuân Cảnh và cs., 1997;.
- mà còn có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn thức ăn dồi dào và ảnh h−ởng trực tiếp đến tỷ lệ sinh sản của thú móng guốc (Seidensticker and Suyono, 1980)..
- Các loài thú móng guốc ở Ea Sô.
- Tình trạng bảo tồn TT Tên Việt Nam Tên Khoa học.
- Bộ Móng guốc ngón chẵn.
- Hiện trạng và phân bố của thú móng guốc ở Ea Sô.
- Lợn rừng là loài đ−ợc ghi nhận phổ biến nhất ở KBT, dấu vết và quan sát đ−ợc lợn rừng ở tất cả các khu vực điều tra.
- Chúng hoạt động rất gần các khu vực sinh sống và canh tác của ng−ời và đặc biệt là các trạm kiểm lâm.
- ở Ea Sô, lợn rừng hoạt động tập trung ở các.
- 2 Nghị định của Chính phủ số 11/2002/NĐ-CP Quy định việc xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất và quá cảnh các loài động, thực vật hoang dã..
- 3 Sách Đỏ Việt Nam 2000..
- khu vực ven suối, rừng lẫn tre nứa, ít hoạt động ở các khu vực trảng cỏ.
- Lợn rừng không nằm trong danh sách các loài đ−ợc bảo vệ của Việt Nam cũng nh− của IUCN..
- Cheo cheo đ−ợc ghi nhận ở tất các khu vực nghiên cứu, nh−ng chúng tập trung phân bố chủ yếu ở khu vực Trạm Kiểm lâm T3, T4 và T7.
- Trong KBT, cheo cheo hoạt động tập trung ở các khu vực rừng th−ờng xanh, rừng nửa rụng lá.
- Đây là loài đ−ợc −u tiên bảo tồn cao trong Sách Đỏ Việt Nam (2000) và trong nhóm IIB của Nghị định 48 của Chính phủ..
- H−ơu vàng là loài rất hiếm, nhóm nghiên cứu không quan sát đ−ợc loài này ở ngoài tự nhiên, nh−ng kết quả phỏng vấn, và nghiên cứu đã thực hiện đều khẳng định sự tồn tại của loài này ở Ea Sô (Lê Xuân Cảnh và cs., 1997).
- đ−ợc phỏng vấn, đây là loài rất hiếm, chúng hoạt động chủ yếu ở khu vực phía Bắc của KBT.
- H−ơu vàng là một trong những loài h−ơu có số l−ợng ít đang bị đe dọa ở Việt Nam, loài này đ−ợc xếp ở mức cần đ−ợc −u tiên bảo tồn cao của Nghị định 11 (I), Nghị định 48 (IB) và Sách Đỏ Việt Nam (E)..
- Trong thời gian điều tra ở Ea Sô, chúng tôi ghi nhận đ−ợc vùng hoạt động của hoẵng nhiều nhất ở khu vực Trạm Kiểm lâm T5 và khu vực quanh Hạt Kiểm lâm Ea Sô.
- Hoẵng không nằm trong danh sách những loài bị đe dọa của Việt Nam cũng nh− của IUCN..
- Nai đ−ợc ghi nhận ở hầu hết các khu vực điều tra trong Khu bảo tồn, loài này tập trung hoạt động ở khu vực các trảng cỏ thuộc Trạm Kiểm lâm T1, T7 và T4.
- Thời gian nghiên cứu ở đây chúng tôi gặp 1 cá thể nai đực lớn bị chết ở khu vực T7, có lẽ do bị săn trộm.
- Nai cũng là loài bị săn bắn nhiều trong KBT, vì kích cỡ cơ thể lớn, th−ờng hoạt động ở các trảng cỏ và rừng th−a nên dễ bị săn, bắn.
- Nai cũng không có trong danh sách các loài bị đe dọa của Việt Nam và IUCN..
- Bò rừng là loài bị đe dọa ở mức độ toàn cầu và nằm trong nhóm IB của Nghị định 48 và Sách Đỏ Việt Nam (E).
- Bò rừng phân bố rộng ở Ea Sô, nh−ng tập trung nhất ở khu vực có nhiều trảng cỏ và rừng th−a, chủ yếu là các khu vực thuộc Trạm Kiểm lâm T1, T5 và T7.
- Với số l−ợng gần 30 cá thể, có thể đánh giá Ea Sô là nơi quan trọng trong việc bảo tồn bò rừng ở Việt Nam, vì hiện tại, bò rừng chỉ còn đ−ợc ghi nhận ở Yok Đôn, Bình Ph−ớc (Nguyễn Mạnh Hà và Nguyễn Hoàng Hảo, 2005).
- Chúng tôi cũng đánh giá, Ea Sô có các dạng sinh cảnh rất thích hợp cho bò rừng sinh tr−ởng và phát triển.
- Bò rừng là loại bị săn bắn mạnh ở Ea Sô.
- Bò tót là loài bị đe dọa ở mức độ toàn cầu và nằm trong Nghị định 11 (I), 48 (IB) và Sách Đỏ Việt Nam (E).
- Chúng tôi đã ghi nhận đ−ợc 8 đàn bò tót với 24 cá thể ở Ea Sô.
- Bò tót phân bố rộng khắp trong khu bảo tồn, khu vực hoạt động nhiều nhất là khu vực Trạm Kiểm lâm T7 và T5 là khu vực bò tót hoạt động tập trung hơn cả, ở đây có các hồ n−ớc, các bãi lau, sậy và rừng th−a, thích hợp với việc kiếm ăn và nghỉ ngơi của chúng.
- Giống nh− bò rừng, bò tót là đối t−ợng bị săn bắt bất hợp pháp ở Ea Sô..
- Sơn d−ơng là loài bị đe dọa ở mức độ toàn cầu, trong Sách Đỏ Việt Nam, Nghị định 11 và 48 cũng đều xếp loài này vào nhóm thú cần đ−ợc −u tiên bảo tồn cao.
- ở Ea Sô, có 2 khu vực sơn d−ơng sinh sống là khu vực Thác Bay và khu vực núi 780 m.
- Các mẫu đầu và sừng của sơn d−ơng quan sát đ−ợc trong nhà dân săn đ−ợc đều ở 2 khu vực nêu trên.
- Còn một số loài thú khác phân bố ở Đak Lắc và có thể phân bố ở Ea Sô nh−ng chúng tôi không ghi nhận đ−ợc trong lần nghiên cứu này, đó là Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Mang Tr−ờng Sơn (Muntiacus truongsonensis) và Cà tông (Cervus eldii), đây là các loài đặc hữu của Việt Nam và của Đông D−ơng, có ý nghĩa bảo tồn rất cao.
- Các loài này cần đ−ợc −u tiên quan tâm điều tra trong các nghiên cứu tiếp theo..
- Những mối đe dọa đến sự tồn tại của thú móng guốc.
- Săn bắn bất hợp pháp là nguyên nhân gây ảnh h−ởng nghiêm trọng nhất đối với quần thể thú móng guốc ở Ea Sô.
- Có 3 con bò tót và 4 con bò rừng đã bị bắn ở Ea Sô từ Lê Xuân Cảnh và cs., 1997).
- Hoạt động săn và bẫy trộm cũng làm.
- ảnh h−ởng lớn đến các loài lợn rừng, mang, cheo cheo và nai, các loài này th−ờng xuyên bị mắc bẫy và bị săn trộm ở Ea Sô (Võ Đức Long, thông tin cá nhân, 2005).
- Trong 2 năm Hạt Kiểm lâm Ea Sô đã thu giữ đ−ợc ít nhất 80 khẩu súng săn các lọai, chủ yếu là súng hỏa mai tự chế và súng thể thao quốc phòng và hơn 500 bẫy thắt chân các loại..
- Mất sinh cảnh sống là nguyên nhân thứ hai ảnh h−ởng đến sự tồn tại của bò hoang ở Ea Sô.
- Trong 2 năm trở lại đây quốc lộ 26 chạy qua Khu Bảo tồn đã làm mất đi 140 hecta.
- Quốc lộ này sẽ làm tăng khả năng xâm nhập vào các khu vực rừng và trảng cỏ tự nhiên dẫn tới khả năng tác động của con ng−ời tới khu bảo tồn sẽ tăng lên.
- đ−ợc xây dựng ở huyện Sông Hinh, 800 hecta của Khu Bảo tồn nằm trong khu vực lòng hồ và sẽ bị ngập n−ớc.
- Diện tích này chủ yếu là các trảng cỏ và rừng th−a xen trảng cây bụi và trảng cỏ là các dạng sinh cảnh sống thích hợp của thú móng guốc..
- Hoạt động khai thác gỗ và lâm sản đã hầu nh− đ−ợc kiểm soát trong Khu Bảo tồn, nh−ng một số hoạt động nh− lấy mật ong, đánh cá, khai thác mây vẫn còn xảy ra.
- Các hoạt động khai thác này không phải là nguyên nhân trực tiếp ảnh h−ởng đến thú móng guốc nh−ng các hoạt động này ảnh h−ởng đến sự yên tĩnh của sinh cảnh tự nhiên..
- Cháy rừng vẫn là mối nguy hiểm th−ờng trực hàng năm tại Ea Sô.
- Cháy rừng phá hủy sinh cảnh tự nhiên của động vật và đặc biệt là khi nó xảy ra ở khu vực rừng th−a, trảng cỏ là nơi sống chính của các loài thú ăn thịt lớn và thú móng guốc.
- Trong năm 2005 ít nhất có 50 hecta trảng cỏ xen lẫn với rừng trồng đã bị thiẽu cháy bởi lửa rừng ở Ea Sô (Võ Đức Long, thông tin cá nhân, 2005).
- Nếu không có ph−ơng tiện phòng cháy và hệ thống chòi cảnh báo thích hợp thì sự tàn phá sẽ rất lớn khi có lửa rừng xảy ra ở Ea Sô..
- Ea Sô là một khu vực biệt lập, với diện tích 27.800 hecta ch−a phải là diện tích lớn, vì.
- sự cô lập này, quần thể thú móng guốc ở Ea Sô gần nh− không có cơ hội để tiếp xúc hoặc trao đổi di truyền với các quần thể thú móng guốc khác.
- trong một quần thể sinh sống ở khu vực biệt lập thì khả năng giao phối cận huyết hoặc bị tiêu diệt do dịch bệnh hoàn toàn có thể xảy ra (Wharton, 1968.
- Kết quả điều tra đã ghi nhận đ−ợc 8 loài thú móng guốc ở Ea Sô, trong số đó có 3 loài bị đe dọa ở mức độ toàn cầu.
- Ea Sô là một trong ít nơi có bò tót, bò rừng và h−ơu vàng sinh sống, điều này khẳng định Ea Sô là nơi quan trọng đối với việc bảo tồn các loài thú móng guốc bị đe dọa ở Việt Nam..
- Ea Sô là nơi có sinh cảnh rất thích hợp cho các loài thú móng guốc, nếu đ−ợc bảo vệ và đầu t− tốt Ea Sô sẽ là một khu bảo tồn lý t−ởng cho các loài thú móng guốc, đặc biệt là.
- các loài bị đe dọa toàn cầu nh− bò tót, bò rừng, h−ơu vàng và sơn d−ơng..
- Săn bắn là nguyên nhân quan trọng nhất ảnh h−ởng đến sự tồn tại và phát triển của thú móng guốc.
- Bên cạnh đó, các nguyên nhân nh− lửa rừng, khai thác lâm sản và nơi sống bị cô lập là các nguyên nhân quan trọng tiếp theo ảnh h−ởng đến sự tồn tại của khu hệ thú móng guốc ở Ea Sô..
- Luận chứng kinh tế, kỹ thuật xây dựng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ea Sô..
- Sách Đỏ Việt Nam: Phần I - Động vật..
- cảnh các loài động, thực vật hoang dã..
- Sinh học và sinh thái các loài thú móng guốc ở Việt Nam..
- Danh lục các loài thú (Mammalia) Việt Nam.
- Báo cáo về nghiên cứu các loài thú lớn ở Đắk Lắk, Việt Nam, WWF/IUCN..
- Kết quả điều tra bò hoang (Bos spp.) ở tỉnh Bình Ph−ớc