« Home « Kết quả tìm kiếm

Giới và quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam: Một nghiên cứu trường hợp ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Câu – Phước Bửu


Tóm tắt Xem thử

- Ng−ời dân ở các khu vực này cần rừng vì rất nhiều lý do nh−.
- Ng−ời dân sống trong các khu vực này sẽ đ−ợc tái định c− ở ngoài địa phận của các khu bảo tồn và v−ờn quốc gia.
- Những ng−ời có đất canh tác trong phạm vi khu bảo tồn cũng sẽ không đ−ợc tiếp tục sử dụng nữa (Rambo và cs., 1998:32).
- Ngoài ra, dù là khu bảo tồn hay v−ờn quốc gia, ng−ời dân cũng sẽ không đ−ợc vào trong đó để khai thác tài nguyên.
- Nhiều ng−ời dân địa ph−ơng đã ký hợp đồng bảo về rừng hoặc trồng lại rừng trong khu bảo tồn, những ng−ời này đ−ợc quyền vào thu hái củi.
- Kết quả là phụ nữ ở các vùng dân c− nghèo mất đi các nguồn chính mà họ dựa vào để cải thiện sức khỏe và thu nhập cho gia đình (Ireson, 1996:2).
- Các nghiên cứu cho thấy nhiều ng−ời trong số này tiếp tục dựa vào rừng và coi đó là một phần sinh kế của mình.
- để giúp những ng−ời này giảm phụ thuộc vào rừng và để quản lý tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên..
- Đảng và Chính phủ Việt Nam đã đặt ra những quan tâm lớn đối với việc xóa đói giảm nghèo cho ng−ời dân nông thôn, đặc biệt là các cộng đồng sống ở các vùng sâu, vùng xa miền núi trong và xung quanh các khu bảo tồn.
- Ngoài ra, cũng có sự mâu thuẫn giữa các chính sách bảo vệ môi tr−ờng với các chính sách giúp cải thiện điều kiện sống của ng−ời dân địa ph−ơng.
- có nhiều tác động đối với cách sử dụng truyền thống các nguồn tài nguyên rừng của ng−ời dân địa ph−ơng.
- Trong bài viết này, tác giả đề cập đến sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc tiếp cận các công cụ kinh tế và tiếp cận đào tạo, sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc thu hái và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở Bình Châu – Ph−ớc Bửu, phân chia lao động và các yếu tố khác ảnh h−ởng đến sự tham gia của phụ nữ vào cả tiến trình phát triển..
- 94% ng−ời dân của thôn Trang Trí là ng−ời Kinh.
- Dân tộc Kinh theo truyền thống phụ hệ – nam giới có vị trí quan trọng trong gia đình hơn phụ nữ.
- Trong khi nam giới có vai trò quản lý kinh tế gia đình, thì phụ nữ có truyền thống là tề gia nội trợ..
- Canh tác lúa và làm n−ơng rẫy là nguồn cung cấp l−ơng thực chủ yếu cho ng−ời dân.
- Ng−ời Kinh trồng lúa n−ớc ở khu vực thấp của thôn và trồng cây mầu ở khu vực.
- Vì chất l−ợng đất trồng lúa trong thôn khá xấu và quỹ đất cũng khá eo hẹp nên ng−ời dân trong thôn dựa nhiều vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên thu đ−ợc từ trong Khu Bảo tồn và các diện tích trồng màu mà tr−ớc kia họ trồng trong khu vực nay nằm trong biên giới của Khu Bảo tồn..
- Từ khi thành lập, d−ới sự quản lý của Ban Quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên, ng−ời dân bị cấm săn bắn động vật hoang dã cũng nh− thu hái bất cứ sản phẩm nào trong rừng..
- Xung quanh Khu Bảo tồn có một hàng rào bằng kim loại đ−ợc dựng lên để ngăn chặn ng−ời dân ra vào khu lõi..
- Tuy vậy trong thực tế ng−ời dân địa ph−ơng vẫn canh tác ở các n−ơng rẫy cũ của mình trong địa phận Khu Bảo tồn, quyền sử dụng đất kiểu này không đ−ợc pháp luật cho phép mà hoàn toàn phụ thuộc vào sự linh hoạt và linh động của Ban Quản lý Khu Bảo tồn..
- Các hệ sinh thái nông nghiệp của ng−ời Kinh ở Trang Trí gồm trồng lúa n−ớc ở các khu vực bằng phẳng.
- Việc thu hái các sản phẩm phi gỗ và săn bắn thú nhỏ trong Khu Bảo tồn đóng vai trò quan trọng về mặt kinh tế đối với ng−ời dân địa ph−ơng.
- Diện tích trồng lúa n−ớc của thôn rất nhỏ, trung bình khoảng 180 m 2 một đầu ng−ời..
- Ng−ời dân mong muốn có một hệ thống thủy lợi để có thể canh tác hai vụ..
- Trong thôn, nam giới nhìn chung chịu trách nhiệm làm đất, phụ nữ đảm nhiệm phần cấy và làm cỏ.
- đáng kể do bị ngăn cấm khai hoang thêm đất n−ơng rẫy và một số diện tích đất canh tác tr−ớc đây của ng−ời dân năm trong khu vực quản lý của Khu Bảo tồn..
- Ng−ời Kinh đã có tập quán trồng điều và tiêu từ vài thập kỷ nay.
- Phụ nữ chủ yếu có trách nhiệm trồng cây trong v−ờn nhà..
- Ng−ời dân cũng đào ao thả cá.
- Phụ nữ và trẻ em đảm nhiệm đa số các việc về chăn nuôi gia súc gia cầm..
- Khi phụ nữ có ít cơ hội hơn, họ sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào tài nguyên thiên nhiên mà ngày càng trở nên khan hiếm.
- đất hợp pháp của ng−ời đ−ợc giao và sổ đ−ợc cấp theo tên chủ hộ.
- Có khoảng 80% chủ hộ là nam trong thôn nên họ là những ng−ời đứng tên trong sổ đỏ.
- 20% chủ hộ là nữ là các tr−ờng hợp chồng đi thoát ly, phụ nữ độc thân hoặc góa chồng.
- Những phụ nữ này đứng tên trong sổ đỏ.
- Tuy nhiên, trong các cuộc phỏng vấn đ−ợc tiến hành với các phụ nữ trong thôn, các chị tỏ ra lo ngại rằng quyền sử dụng đất của họ có thể bị lạm dụng vì tên của họ không có trong sổ đỏ..
- đình có chủ hộ là nam giới-những ng−ời th−ờng kiểm soát nhiều nguồn tài nguyên hơn và có cơ hội tiếp cận nhiều hơn với xã hội so với phụ nữ nghèo..
- Có khoảng 60% ng−ời dân trong thôn là nữ giới.
- Tuy nhiên, nam giới lại là những ng−ời tiếp cận với các kỹ thuật canh tác mới nhiều hơn.
- Phụ nữ chỉ chiếm 2% tổng số thành viên Hội Nông dân và 35% tổng số thành viên Câu lạc bộ Khuyến Nông Lâm.
- Năm 2000, 35% học viên đ−ợc đào tạo ở Trang Trí là phụ nữ..
- Những phụ nữ đ−ợc hỏi cho biết họ sẽ không biết đ−ợc các thông tin về đào tạo nếu họ không phải là thành viên của các tổ chức xã hội trên.
- Hội Phụ nữ thực tế không phải là “đối tác” của các ch−ơng trình đào tạo..
- Khối l−ợng công việc nặng nề của phụ nữ cũng cản trở họ tham gia vào các khóa đào tạo kỹ thuật.
- Quan niệm truyền thống về vai trò của phụ nữ trong nông nghiệp cũng là một rào cản trong vấn đề này..
- Tiếp cận vốn giúp ng−ời dân cải thiện sinh kế thông qua đầu t− vào sản xuất.
- Có hai loại ch−ơng trình tín dụng đó là tín dụng nhỏ của ngân hàng và tín dụng nhỏ dành cho phụ nữ do phụ nữ địa ph−ơng quản lý.
- điểm nghiên cứu, tiếp cận với cả hai nguồn vốn này của phụ nữ đều rất thấp..
- Ch−ơng trình tín dụng ngân hàng gồm các khoản cho vay của Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp và Ngân hàng Ng−ời nghèo.
- Điều này gây trở ngại cho phụ nữ nông thôn trong việc vay vốn, đặc biệt đối với những ng−ời hạn chế về trình độ học vấn và về tiếp cận thông tin.
- Mặt khác, phụ nữ th−ờng thiếu thế chấp vì sổ đỏ đều do chồng hoặc cha họ đứng tên.
- Chỉ có 32% phụ nữ ở Trang Trí.
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam có các ch−ơng trình tín dụng trong thôn nghiên cứu..
- Chỉ có 21% thành viên Hội Phụ nữ Trang Trí (nơi có 55% nữ là thành viên Hội) đủ tiêu chuẩn vay vốn..
- Phụ nữ thu hái nhiều loại sản phẩm tự nhiên khác nhau và th−ờng để dùng trực tiếp cho gia đình, mặc dù họ cũng có bán một phần để đáp ứng các nhu cầu tối thiểu khác của gia đình..
- Trong mùa làm n−ơng rẫy, sức lực của phụ nữ tập trung vào làm n−ơng và chăm sóc con nhỏ.
- Làm than trong rừng cũng là một nguồn thu tiền mặt hàng ngày cho phụ nữ ở Trang Trí.
- Mỗi ngày một ng−ời có thể làm đ−ợc hai túi than và bán ở chợ địa ph−ơng đ−ợc 20,000 đ.
- Số tiền này có thể giúp phụ nữ nghèo đủ tiền mua gạo hàng ngày và một vài nhu yếu phẩm cho gia đình.
- Từ khi các quy định trong Khu Bảo tồn đ−ợc áp dụng chặt chẽ, nhiều ng−ời dân đã bị bắt hoặc bị phạt vì làm than và chặt cây trong Khu Bảo tồn..
- định của Khu Bảo tồn, nh−ng phụ nữ lại đ−ợc thông cảm và nhân nh−ợng nhiều.
- phụ nữ nghèo th−ờng không đủ tiền để nộp phạt và khi bị bắt thì con cái những ng−ời này th−ờng đi theo và kêu khóc rất thảm thiết.
- Kiểm lâm th−ờng thông cảm với phụ nữ nên thả.
- Vì lý do này mà càng nhiều phụ nữ đi làm than, một nghề th−ờng đ−ợc nam giới chia sẻ và càng nhiều phụ nữ phải chuyên chở gỗ từ rừng về, một nghề mà theo truyền thống đều do nam giới đảm nhiệm..
- Một số ng−ời khai thác gỗ trái phép trong thôn là các nam thanh niên nghèo.
- Sự tham gia của phụ nữ vμo việc ra quyết định.
- Số phụ nữ tham gia công tác quản lý ở cấp cộng đồng rất nhỏ - chỉ có 15% trong.
- Ngoài Chủ tịch Hội Phụ nữ , chỉ có 1 trong số 13 tr−ởng thôn (5%) ở xã Bông Trang là phụ nữ (Bảng 1)..
- Phụ nữ tham gia l∙nh đạo ở x∙, giai đoạn 2001-2004.
- Nguồn: Hội Phụ nữ và ủ y ban Nhân dân xã Bông Trang..
- Trong khảo sát của chúng tôi, ng−ời trả lời là nam và nữ đều đ−ợc đề nghị chỉ ra các khác biệt trong việc ra quyết định ở gia đình.
- Ng−ời ra quyết định Thôn Trang Trí (n = 29).
- Cách sử dụng đất truyền thống và giữ giống cây trồng do phụ nữ đảm nhận đang đ−ợc thay thế bằng các ph−ơng thức mới, đắt đỏ do nam giới du nhập từ bên ngoài vào.
- Quyền quyết định chọn giống và cây trồng không còn là của phụ nữ nữa.
- đ−ợc tạo điều kiện tốt hơn trong việc tiếp cận với đào tạo kỹ thuật và họ có khả năng giao th−ơng với ng−ời bên ngoài cộng đồng..
- Nhìn chung, phụ nữ là ng−ời quản lý ngân sách của hộ gia đình..
- Các quyết định nàydo nam giới đ−a ra có thể là một mối đe dọa đối với hạnh phúc gia đình mà trong thực tế là do phụ nữ duy trì.
- Thay đổi trong hệ sinh thái nông nghiệp ở thôn Trang Trí ảnh h−ởng tới nam giới và phụ nữ một cách khác nhau.
- đất đai với mục đích bảo tồn đa dạng sinh học đã tạo ra các rào cản và gây trở ngại đối với sinh kế của ng−ời dân nghèo ở nông thôn, đặc biệt tăng thêm gánh nặng cho phụ nữ nghèo..
- Thời gian bỏ hóa của đất bị ngắn đi và năng suất cây trồng thấp hơn đồng nghĩa với tăng khối l−ợng công việc cho phụ nữ.
- Ngoài ra, việc trồng cây và phát triển v−ờn nhà-công việc do phụ nữ và trẻ em đảm nhiệm, đã bắt đầu trở thành một nguồn cung cấp thức ăn khá quan trọng..
- Các khu bảo tồn thiên nhiên có nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho quốc gia đã vô tình tạo ra các rào cản ngăn cách giữa con ng−ời với các nguồn tài nguyên mà tr−ớc đây có vai trò quan trọng trong đời sống của cộng đồng.
- Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào việc lấy củi và làm than trong khu bảo tồn thiên nhiên để bán lấy tiền mua l−ơng thực.
- Những ng−ời bị bắt khi khai thác trái.
- Do quy định khắt khe hơn của luật pháp về bảo tồn đa dạng sinh học, phụ nữ trong thôn tốn thêm nhiều thời gian hơn để đi đến các khu vực xa hơn nhằm tránh bị bắt..
- Ví dụ ở thôn Trang Trí, số l−ợng nam giới tham gia vào hoạt động này nhiều hơn phụ nữ và họ th−ờng phải lao động rất vất vả với đồng l−ơng thấp.
- Nh− vậy ng−ời phụ nữ càng bị thêm gánh nặng.
- Hạn chế tiếp cận với đất đai, vốn, giáo dục và đào tạo kỹ thuật nông nghiệp đã ảnh h−ởng tới các nỗ lực của phụ nữ trong việc tìm kiếm cơ hội việc làm và có thu nhập-những.
- Vì vậy, phụ nữ nghèo bị đẩy đến chỗ mối quan tâm của họ giới hạn ở sự sống còn của gia đình.
- Một phụ nữ ng−ời Kinh ở Trang Trí nói về việc đốt than lậu của mình: “Chúng tôi đã bị bắt rất nhiều lần nh−ng chúng tôi vẫn phải tiếp tục làm..
- Những thay đổi về môi tr−ờng tự nhiên và hoạt động quản lý tài nguyên thiên nhiên có lẽ bất lợi hơn đối với phụ nữ vì rất ít phụ nữ đ−ợc tham gia vào quá trình ra quyết định..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy đối với các dự án nhằm cải thiện đời sống nông thôn, cho tới nay nam giới vẫn luôn đ−ợc h−ởng lợi nhiều hơn so với phụ nữ..
- Vì vậy, trong quá trình quy hoạch thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, cần đ−a ra các giải pháp rõ ràng, công bằng cho vấn đề thu hồi đất canh tác của ng−ời dân nằm trong khu bảo tồn..
- Nghiên cứu này cũng cho thấy sự thiếu vắng phụ nữ ở các vị trí quyền lực trong chính quyền địa ph−ơng.
- Để có thể nâng cao vị thế của phụ nữ, cơ cấu của chính quyền địa ph−ơng phải đ−ợc quy hoạch sao cho những phụ nữ nông thôn có khả năng và kiến thức sẽ.
- Đồng thời, Hội phụ nữ cần khuyến khích và đào tạo các hội viên có năng lực tham gia vào chính quyền địa ph−ong..
- Cần có các ch−ơng trình tiết kiệm tín dụng dành riêng cho phụ nữ với các điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận với nguồn vốn vay và đào tạo họ sử dụng các nguồn vốn đó nh− thế nào.
- Phụ nữ cũng cần đ−ợc đào tạo kỹ thuật áp dụng trong sản xuất nông nghiệp nhiều hơn..
- Phụ nữ nông thôn tại địa ph−ơng xung quanh Khu Bảo tồn những ng−ời đ−ợc