« Home « Kết quả tìm kiếm

R&D&C điển hình thành công từ ĐHQGHN


Tóm tắt Xem thử

- KHCN đã trở thành nhân tố có tác động quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế - xã hội.
- Thương mại hóa kết quả nghiên cứu góp phần tích cực thúc đẩy phát triển thị trường KHCN và đẩy nhanh ứng dụng kết quả nghiên cứu vào cuộc sống.
- Chuyển giao công nghệ là đưa kiến thức kĩ thuật ra khỏi ranh giới nơi sản sinh ra nó đến nơi có nhu cầu tiếp nhận công nghệ..
- Nơi sản sinh ra công nghệ bao gồm các doanh nghiệp, trường ĐH, viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm, vườn ươm tạo công nghệ,….
- Tại môi trường ĐH, việc thương mại hóa các sản phẩm nghiên cứu và phát triển.
- thường diễn ra theo 3 cách tiếp cận chiến lược, đó là bán quyền sử dụng phát minh/ sáng chế, thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học theo đặt hàng và thành lập các công ty trong trường ĐH..
- Tầm quan trọng của nghiên cứu triển khai được thể hiện qua việc tạo ra các công ty công nghệ mới.
- Hơn nữa, các nghiên cứu triển khai tại các trường ĐH/.
- viện nghiên cứu ngày càng thu hút được sự quan tâm của các ngành công nghiệp..
- Ngày nay, các ngành công nghiệp đang trông cậy rất nhiều vào các kết quả nghiên cứu và phát triển công nghệ của các trường ĐH.
- Thúc đẩy KHCN được triển khai theo 3 phương thức: xây dựng và phát triển nguồn lực, nghiên cứu triển khai (R&D) và chuyển giao công nghệ..
- Về cơ bản, để tạo ra sản phẩm KHCN.
- Còn đối với quá trình R&D ngược, từ Công nghệ hoàn thiện sau đó Phân tích để tìm ra bí quyết công nghệ, tiếp đến Thử nghiệm, và cuối cùng là Hoàn thiện và nhân rộng..
- Các hoạt động R&D ở các trường ĐH của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, có xu hướng tăng mạnh..
- Có thể dễ dàng nhận thấy trong vài năm gần đây, hoạt động thương mại hóa đã bước đầu nhen nhóm và tăng tốc phát triển.
- cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng có bước phát triển nhanh, tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội..
- Những thành tựu của nghiên cứu cơ bản nhằm giải quyết các bài toán thực tiễn, tạo nền tảng và bệ đỡ chắc chắn cho sự phát triển bền vững của nền khoa học nước ta.
- Mặc dù ranh giới giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng không rõ ràng nhưng muốn phát triển nghiên cứu ứng dụng theo chiều sâu cần phải dựa trên nền tảng của nghiên cứu cơ bản.
- Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân từng nhấn mạnh: “Đã có người đặt vấn đề bỏ qua nghiên cứu cơ bản, chỉ tập trung vào tiếp nhận và làm chủ công nghệ của nước ngoài.
- Báo cáo của Bộ trưởng Nguyễn Quân tại phiên giải trình do UB KH,CN&MT của QH tổ chức về “Cơ chế tài chính và huy động nguồn lực đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN” đã nêu rõ: Khoa học tự nhiên đã có bước phát triển trong nghiên cứu cơ bản, tạo triển vọng hình thành một số lĩnh vực KHCN đa ngành mới (vũ trụ, y sinh, tính toán, môi trường, biển, nano, hạt nhân)..
- Nghiên cứu cơ bản điều kiện tự nhiên, tài nguyên, khí hậu, môi trường đã đóng góp thiết thực cho công tác dự báo, phòng chống thiên tai, biến đổi khí hậu, phát triển vùng lãnh thổ.
- Hiện nay, những trường ĐH trọng điểm ở Việt Nam đã duy trì và phát triển nghiên cứu cơ bản, chuyển giao những kết quả nghiên cứu cơ bản vào địa hạt của nghiên cứu ứng dụng.
- Có thể kể đến những đơn vị đã đạt được những kết quả nổi bật như: Trường ĐHKHTN, Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN…, trong đó điển hình là nhóm nghiên cứu của GS.TS Phạm Hùng Việt thuộc Trung tâm CETADS, đã công bố kết quả nghiên cứu trên tạp chí hàng đầu thế giới Nature..
- Bên cạnh đó, rõ ràng trong hoạt động KHCN tại các trường ĐH/ viện nghiên cứu ở Việt Nam triển khai nghiên cứu ứng dụng, phát triển công nghệ và tập trung chủ yếu trong các lĩnh vực: vật liệu mới, nông nghiệp, cơ khí, tự động hóa, công nghệ thông tin, môi trường.
- Gần đây xuất hiện các nhóm nghiên cứu từ các trường ĐH đã bắt đầu chú trọng tập trung đầu tư nhân lực, nắm bắt bí kíp công nghệ (know – how), phát triển nghiên cứu theo chiều sâu.
- Tại một số cơ sở đào tạo, nghiên cứu lớn đang thúc đẩy phong trào tạo lập trường phái nghiên cứu, nắm các công nghệ lõi để phát triển, mở rộng nghiên cứu, đầu tư cả về nghiên cứu cơ bản, tạo nguồn lực và chuyển giao công nghệ.
- Tuy nhiên, điều này chỉ có thể triển khai được ở một số trung tâm nghiên cứu có tiềm lực mạnh như: Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, ĐHQGHN, ĐHQG-HCM….
- Những công nghệ mới của nước ngoài có khả năng ứng dụng cao ở Việt Nam được tiến hành giải mã tạo ra những sản phẩm tương đương nhưng với chi phí, giá thành thấp hơn nhiều so với sản phẩm nhập ngoại cùng loại..
- TIÊN PHONG ĐƯA KHOA HỌC TỚI CỘNG ĐỒNG.
- Nghiên cứu - Triển khai - Thương mại hóa các kết quả nghiên cứu (R&D&C) đang được xem là chiếc đũa thần cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Các trường ĐH và viện nghiên cứu trở thành những trung tâm sáng tạo và là những hạt nhân quan trọng trong hệ thống đổi mới quốc gia.
- Là một trung tâm đại học hàng đầu cả nước, ĐHQGHN đã nhanh chóng có những chủ trương chiến lược đưa khoa học hướng tới cộng đồng.
- Những kết quả nghiên cứu đã chuyển giao thành công được xã hội đánh giá cao là minh chứng cho chủ trương đúng đắn đó..
- KHOA HỌC &.
- cho biết, ĐHQGHN đang trong quá trình xây dựng và phát triển theo định hướng nghiên cứu đồng thời xác định hoạt động KHCN phải hướng tới nâng cao chất lượng đào tạo đại học và sau đại học.
- Hoạt động NCKH được triển khai theo 4 hướng chính: Khoa học Tự nhiên - Y dược, Khoa học Công nghệ - Kĩ thuật, Khoa học Xã hội nhân văn, Khoa học liên ngành hướng tới tạo ra sản phẩm quốc gia và có ứng dụng thực tiễn, phục vụ nhân sinh..
- Có thể nói ĐHQGHN là một trong những địa chỉ đi đầu trong việc thương mại hóa các kết quả nghiên cứu, hướng khoa học tới cộng đồng.
- Chẳng hạn, điển hình trong việc tạo lập trường phái nghiên cứu phải kể đến nghiên cứu về công nghệ lõi chế tạo máy phát tín hiệu mã nhận biết chủ quyền quốc gia.
- Đây là sản phẩm của nhóm nghiên cứu mạnh Trường ĐH Công nghệ.
- Sản phẩm đã được trao Cup vàng tại Techmart 2012 và đã đăng kí sáng chế tại Cục SHTT..
- Nhưng điều quan trọng hơn cả, theo PGS.TS Bạch Gia Dương - trưởng nhóm nghiên cứu, là các nhà khoa học đã làm chủ được công nghệ lõi để từ đó tiếp tục phát triển chế tạo các thiết bị trong lĩnh vực siêu cao tần khác mà từ trước đến nay chúng ta đều phải phụ thuộc vào nước ngoài như: thiết bị chuyển tiếp truyền hình, chuyển tiếp các thông tin mang tính bảo mật cao.
- hoặc phát triển các hệ thống thu phát vệ tinh, chế tạo máy thu tìm kiếm, trinh sát vị trí của vệ tinh VINASAT đối với các trạm mặt đất..
- Đồng thời, các nhà khoa học Việt Nam sẽ hoàn toàn chủ động trong việc tự sửa chữa, bảo hành hoặc thay thế..
- Ngoài việc bằng mọi giá phải làm chủ được công nghệ lõi, nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Công nghệ đã đầu tư mạnh cho nghiên cứu cơ bản - điều mà ít cơ sở đào tạo và nghiên cứu khác, nhất là trong lĩnh vực siêu cao tần, làm được..
- Từ công nghệ lõi, nhóm nghiên cứu của PGS.TS Bạch Gia Dương đã mạnh dạn xây dựng một trường phái nghiên cứu, xác lập sắc thái nghiên cứu riêng về siêu.
- Hiện nay, những nghiên cứu của nhóm đã khẳng định thương hiệu, được nhiều nơi biết đến.
- Máy phát siêu cao tần của nhóm nghiên cứu đã hoàn thiện và sẵn sàng chuyển giao công nghệ..
- Một ví dụ điển hình trong việc nối kết nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng là sản phẩm khẩu trang nano diệt khuẩn - sản phẩm nghiên cứu của PGS..
- Đây là lần đầu tiên Việt Nam nghiên cứu ứng dụng thành công vật liệu nano TiO2 hoạt tính cao vào chế tạo khẩu trang nano diệt khuẩn.
- Phẩm chất khác biệt của sản phẩm này là chứa lớp lọc phủ.
- Đây là sản phẩm công nghệ cao được nghiên cứu sản xuất hoàn toàn trong nước, nên hiệu quả kỹ thuật kinh tế xã hội rất lớn, có khả năng phòng chống đại dịch lây nhiễm đường hô hấp ở quy mô quốc gia, quốc tế, nâng cao sức khoẻ cộng đồng trong các vùng khí hậu có nhiều dịch bệch truyền nhiễm.
- Sản phẩm được cấp 2 bằng độc quyền giải pháp hữu ích về tính năng diệt vi khuẩn vi rút và về kết cấu.
- Sản phẩm cũng được trao cúp vàng tại Chợ Công nghệ thiết bị quốc tế Việt nam 2012 và được Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương chứng nhận chất lượng.
- Sản phẩm sẵn sàng để thương mại hóa rộng rãi.
- Hiện nhóm nghiên cứu đã có đơn đặt hàng sản xuất 15 nghìn chiếc nhưng do hạn chế về nhân lực, kinh phí nên chỉ đáp ứng được 1/3..
- Các hoạt động R&D ở các trường ĐH của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, có xu hướng tăng mạnh.
- Hai địa hạt của KHCN là nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng có bước phát triển nhanh, tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội..
- Công trình nghiên cứu Hệ thống đo từ xa các thông số của bệnh nhân của GS.TSKH Nguyễn Phú Thùy đem lại ứng dụng tiềm năng cho ngành y tế, ứng dụng trong các bệnh viện và được các chuyên gia ý tế đánh giá cao.
- sản xuất sản phẩm tiềm năng, chuẩn quốc tế và phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam là việc phát triển công nghệ sạch sản xuất nhiên liệu sạch BDF.
- Các nhà khoa học của khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN, đã nghiên cứu phát triển công nghệ sạch - đồng dung môi để sản xuất nhiên liệu sinh học (BDF) có chất lượng cao.
- So với các công nghệ thông thường, công nghệ đồng dung môi có hiệu quả vượt trội.
- Hiện tại “Công nghệ đồng dung môi” này đã được hoàn chỉnh cả về quy trình và thiết bị, sẵn sàng chuyển giao cho các cơ sở và địa phương có nhu cầu phát triển BDF ở mọi quy mô.
- Và tháng 9 vừa qua, các nhà khoa học ở đây đã chuyển giao 36 tấn BDF cho tỉnh Quảng Ninh.
- Những ví dụ trên chỉ là một trong rất nhiều sản phẩm nghiên cứu tiềm năng của các nhà khoa học ĐHQGHN.
- Điều này cho thấy tiềm năng nghiên cứu triển khai tại ĐHQGHN nói riêng và các trường ĐH/ viện nghiên cứu nói chung là rất lớn.
- Tuy nhiên, việc chuyển giao các kết quả nghiên cứu này đang gặp phải những khó khăn do nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là còn thiếu một hành lang pháp lý đảm bảo cho việc thương mại hóa và quyền lợi cho nhà khoa học..
- Việc cho phép các nhà khoa học có thể mở công ty trong trường ĐH/ viện nghiên cứu sẽ là một thuận lợi, tạo cho họ một “kênh” đặc biệt để đưa kết quả nghiên cứu vào cuộc sống..
- Mặc dù các nhà khoa học có sản phẩm tiềm năng rất cần sự hợp tác với doanh.
- doanh nghiệp chưa tin tưởng vào sản phẩm nghiên cứu trong nước.
- Ngoài ra, nhà khoa học còn gặp khó khăn do sức ép từ chính doanh nghiệp khi doanh nghiệp luôn đặt lợi nhuận lên hàng đầu..
- Những nhóm nghiên cứu này cũng gặp khó khăn trong việc quảng bá sản phẩm nghiên cứu.
- gặp khó khăn trong vấn đề cơ sở hạ tầng nghiên cứu.
- Dường như khi kết thúc đề tài, dự án rất khó tìm thêm nguồn kinh phí, hỗ trợ để tiếp tục phát triển sản phẩm ở mức cao và hoàn thiện hơn..
- Cũng theo ý kiến của các nhà khoa học, để có thể đạt được những kết quả tốt hơn, vẫn cần những sự hỗ trợ của Nhà nước trong các vấn đề: Sản phẩm KHCN là một sản phẩm mới, chưa có tên tuổi..
- Để có thể kích thích được phong trào nghiên cứu, Nhà nước cần có một chính Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân và đoàn công tác thăm quan gian triển lãm sản phẩm KHCN của ĐHQGHN ảnh: Bùi Tuấn.
- Trong giai đoạn 2014-2015, ĐHQGHN ưu tiên tập trung xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình nghiên cứu trọng điểm hướng tới các sản phẩm và giải pháp KH&CN có khả năng thương mại hóa theo 4 nhóm lĩnh vực sau đây: Khoa học Tự nhiên và Y dược: tạo tiền đề nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Công nghệ và Kỹ thuật: thúc đẩy phát triển công nghiệp điện tử và tự động hóa.
- Khoa học xã hội nhân văn và kinh tế:.
- nền tảng lý luận của đổi mới với các chương trình nghiên cứu.
- Khoa học liên ngành: các chương trình nghiên cứu Phát triển bền vững Tây Bắc, Công nghệ giám sát hiện trường gần thời gian thực và An ninh phi truyền thống..
- sách ưu tiên sử dụng các sản phẩm này như: ưu đãi thuế nhập khẩu, ưu đãi cho khách hàng sử dụng sản phẩm KHCN..
- Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân đánh giá, ĐHQGHN đã có những sản phẩm KHCN có ứng dụng thực tiễn được chuyển giao cho địa phương, doanh nghiệp, cũng như có các công bố khoa học có giá trị trên các tạp chí khoa học hàng đầu thế giới (Nature).
- Với tôn chỉ “khoa học vị nhân sinh”, “khoa học vị doanh nghiệp”, ĐHQGHN đã có những nỗ lực trong việc thương mại hoá các sản phẩm KHCN, tạo sự gắn kết giữa trường đại học và các doanh nghiệp, đưa các sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế cuộc sống..
- Bộ trưởng cũng kêu gọi các doanh nghiệp, đặc biệt các tập đoàn kinh tế của nhà nước hợp tác chặt chẽ với các trường ĐH/ viện nghiên cứu, là người đặt hàng các trường ĐH, viện nghiên cứu để hình thành những nhiệm vụ KHCN, các đề tài, dự án để cho ra đời các sản phẩm chất lượng cao.
- Sự đánh giá cao của các bộ, ngành và sự tin tưởng của các doanh nghiệp được minh chứng qua sự kiện ĐHQGHN kí kết 12 hợp tác, thoả thuận chuyển giao công nghệ, sản phẩm KHCN, tư vấn hợp tác với tỉnh Hà Nam và các công ty, doanh nghiệp tại Triển lãm và Hội nghị thương mại hoá sản phẩm khoa học và công nghệ vừa qua.
- Nói về ý nghĩa của chương trình hợp tác trong lĩnh giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ giữa ĐHQGHN và tỉnh Hà Nam, ông Trần Hồng Nga - Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho biết: việc hợp tác này có ý nghĩa quan trọng giúp Hà Nam tăng cường tiềm lực, đào tạo và khai thác có hiệu quả nguồn lực khoa học và công nghệ, đưa KHCN của tỉnh Hà Nam phát triển lên tầm cao mới..
- 839 tiến sĩ khoa học và tiến sĩ (44.
- Ngoài ra, hàng năm khoảng 300 các nhà khoa học trình độ cao ở trong và ngoài nước đến làm việc tại ĐHQGHN.
- ĐHQGHN còn có 33 tiến sĩ danh dự, trong đó có nhiều nhà khoa học đạt giải Nobel, các nhà hoạt động kinh tế, chính trị… Đó là những nguồn lực tiềm tàng của ĐHQGHN..
- Trong đó, nhóm nghiên cứu của GS.TS Phạm Hùng Việt, Trường ĐHKH Tự nhiên đã có công bố trên tạp chí Nature hàng đầu của thế giới (chỉ số ảnh hưởng IF = 38)..
- Các lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, kinh tế, luật cũng đã công bố gần 100 bài báo trên các tạp chí quốc tế ISI.
- Đây là những chỉ số quan trọng đánh giá cả trình độ nghiên cứu và mức độ hội nhập của ĐHQGHN..
- Trong giai đoạn 2014-2015, ĐHQGHN ưu tiên tập trung xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình nghiên cứu trọng điểm hướng tới các sản phẩm và giải pháp KH&CN có khả năng thương mại hóa theo 4 nhóm lĩnh vực sau đây:.
- Khoa học Tự nhiên và Y dược: tạo tiền đề nâng cao chất lượng cuộc sống;.
- Công nghệ và Kỹ thuật: thúc đẩy phát triển công nghiệp điện tử và tự động hóa.
- Khoa học xã hội nhân văn và kinh tế: nền tảng lí luận của đổi mới với các chương trình nghiên cứu