« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học một số chủ đề Đại Số 10 theo định hướng giáo dục STEM


Tóm tắt Xem thử

- Giáo dục STEM phát triển cho học sinh những kiến thức, kỹ năng liên quan đến các môn học Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học.
- Trong đó học sinh biết liên kết các kiến thức Khoa học, Toán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn..
- đó có thể thiết kế các chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhằm giúp học sinh có những kiến thức, kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học.
- Phát triển năng lực đặc thù của các môn học thuộc về STEM cho học sinh:.
- Trong đó học sinh biết liên kết các kiến thức Khoa học, Toán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Phát triển các năng lực cốt lõi cho học sinh: Giáo dục STEM nhằm chuẩn bị.
- b) Chủ đề STEM phải hướng tới việc học sinh vận dụng các kiến thức trong lĩnh vực STEM để giải quyết.
- Chỉ khi chủ đề STEM định hướng thực hành mới đảm bảo hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
- d) Chủ đề STEM khuyến khích làm việc nhóm giữa các học sinh.
- Dạy học theo định hướng STEM có vai trò đối với việc phát triển năng lực cho học sinh THPT, cụ thể là:.
- Tìm hiểu thực trạng học tập môn Toán của học sinh lớp 10 ở trường THPT theo định hướng giáo dục STEM qua việc đánh giá các nội dung sau:.
- Sự mong muốn và hứng thú của các học sinh khi được học môn Toán theo định hướng giáo dục STEM..
- Mức độ học sinh được học các môn học nói chung và môn Toán nói riêng theo định hướng giáo dục STEM..
- 4 Nội dung kiến thức quá khó đối với học sinh 11 32,35%.
- 7 Trình độ, năng lực học sinh không đồng đều 21 61.76%.
- 9 Học sinh không hứng thú với việc học theo định hướng giáo dục STEM.
- Trình độ, năng lực học sinh không đồng đều;.
- Đa số học sinh đã từng được học theo định hướng giáo dục STEM và đa số các em hứng thú với bài học.
- thông thường mà ở đó giáo viên “giảng dạy” kiến thức mới cho học sinh.
- Trong hoạt động này, học sinh tiến hành chế tạo mẫu theo bản thiết kế đã.
- Trong hoạt động này, học sinh được tổ chức để trình bày sản phẩm học tập đã.
- Học sinh thấy được các kiến thức Toán học giúp các em đo được chiều cao của cổng hình parabol.
- Học sinh được trải nghiệm thực tế đo chiều cao của cổng hình parabol và có thể thiết kế một cổng hình parabol..
- Học sinh giải quyết chính xác các bài toán có nội dung thực tiễn trong cuộc sống.
- Học sinh tính toán và thiết kế được cổng parabol thoả mãn điều kiện cho trước..
- Học sinh liên hệ được nhiều ứng dụng trong thực tế có liên quan đến parabol..
- Học sinh phát hiện ra những ứng dụng thực tế của parabol trong cuộc sống như:.
- Học sinh hứng thú tìm cách giải quyết vấn đề trên..
- Học sinh chuyển bài toán thực tiễn trên thành một bài tập toán học (mô hình hoá thành bài tập toán học).
- Học sinh nghe và ghi lại cách thức tổ chức hoạt động..
- Học sinh theo từng nhóm ghi lại nhiệm vụ cụ thể của nhóm mình..
- Học sinh tổ chức thực hiện các hoạt động..
- Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu các ứng dụng thực tế của parabol trong cuộc sống..
- Học sinh thảo luận, tìm hiểu các kiến thức về parabol, các ứng dụng của parabol trong thực tế cuộc sống..
- Hoạt động 2: Học sinh trải nghiệm thực tiễn để hình thành phương.
- Học sinh suy nghĩ và tìm tòi cách giải bài toán..
- Học sinh giải bài toán..
- Học sinh đưa ra các cách để đo chiều cao của cổng có dạng hình parabol..
- Học sinh về nhà tiến hành cuộc trải nghiệm thực tế:.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên ý tưởng thiết kế mô hình cổng parabol:.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận để đưa ra tiêu chí cho sản phẩm..
- Các nhóm học sinh thảo luận để làm mô hình cho tình huống thực tiễn trên.
- Học sinh thảo luận để đưa ra tiêu chí cho sản phẩm..
- Học sinh ghi lại các tiêu chí sản phẩm..
- Học sinh xác định được sự liên kết các kiến thức đã học trong việc giải quyết các vấn đề đặt ra..
- Học sinh có thể thực hiện việc tìm hiểu kiến thức bằng cách tiến hành giải bài tập định hướng của giáo viên (bài toán đo chiều cao của cổng Ac-xơ) và trải nghiệm thực tế đo cổng hình parabol..
- Học sinh đề ra các giải pháp:.
- Học sinh đề xuất được các giải pháp cho việc thiết kế mô hình cổng parabol..
- Học sinh thảo luận nhóm để giải bài toán đo chiều cao của cổng Ac-xơ..
- Các nhóm học sinh đề xuất các giải pháp khác (nếu có) cho tình huống “Đo cổng hình parabol” trong thực tế..
- Học sinh đưa ra mẫu thiết kế tốt nhất cho tình huống thực tiễn của nhóm và mô hình cổng parabol..
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- Giáo viên cho học sinh trao đổi, góp ý bài thuyết trình..
- Học sinh trải nghiệm thực tế và tiến hành làm mô hình cổng parabol theo giải pháp đã lựa chọn..
- Học sinh tiến hành làm sản phẩm và đánh giá..
- Các nhóm học sinh thiết kế hoàn chỉnh mô hình cổng parabol và kiểm tra độ chính xác của sản phẩm..
- quá trình thực hiện, hoạt động trải nghiệm thực tế của học sinh..
- Học sinh chia sẻ các kiến thức và kinh nghiệm để các nhóm hoàn thiện sản phẩm..
- Học sinh hoàn thiện sản phẩm của nhóm..
- Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo về sản phẩm.
- Giáo viên xác nhận, góp ý thảo luận của học sinh..
- Giáo viên cử một học sinh về nhà làm đĩa DVD..
- Học sinh nạp cho giáo viên bài báo cáo chi tiết của nhóm mình bằng bản word (Phụ lục 4).
- Một học sinh quay video bài thuyết trình của các nhóm.
- Một học sinh về nhà làm đĩa DVD.
- một nội dung rất gần gũi với cuộc sống của học sinh.
- Việc thiết kế này, học sinh có thể dùng công cụ trợ.
- Học sinh giải quyết chính xác các bài toán có nội dung thực tiễn trong hoạt động tìm hiểu kiến thức..
- Học sinh tính toán, thiết kế mô hình bể cá theo yêu cầu..
- Học sinh có hứng thú tìm cách giải quyết vấn đề trên..
- Học sinh chuyển bài toán thực tiễn thành bài tập toán học (mô hình hoá thành bài tập toán học)..
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên ý tưởng thiết kế mô hình bể cá:.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận để.
- Các nhóm học sinh lên ý tưởng thiết kế mô hình bể cá..
- Học sinh về nhà tổ chức thực hiện làm mô hình bể cá theo yêu cầu:.
- Học sinh làm mô hình bể cá theo yêu cầu bài toán.
- Học sinh ôn tập và củng cố các kiến thức đã học liên quan đến việc thiết kế bể cá..
- Học sinh xác định được sự liên kết của các kiến thức đã học trong việc giải quyết các vấn đề đặt ra..
- Học sinh có thể thực hiện việc tìm hiểu kiến thức bằng cách tiến hành giải bài tập định hướng của giáo viên như sau:.
- Học sinh đề xuất các giải pháp cho việc thiết kế bể cá..
- Học sinh thảo luận nhóm để giải các bài toán..
- Các nhóm học sinh đề xuất giải pháp thiết kế bể cá trên cơ sở lời giải bài toán..
- Học sinh đưa ra mẫu thiết kế tốt nhất cho tình huống ban đầu..
- Học sinh làm mô hình bể cá theo giải pháp đã lựa chọn..
- Học sinh thực hiện kế hoạch thiết kế sản phẩm của nhóm theo giải pháp đã.
- Học sinh tiến hành thực hiện các nhiệm vụ được giao..
- Các nhóm học sinh thiết kế hoàn.
- học sinh cách thức thiết kế thành công sản phẩm..
- quá trình thực hiện, hoạt động thực tế làm mô hình của học sinh..
- Nhóm học sinh thuyết trình sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm học sinh đánh giá sản phẩm của nhau c.
- Một học sinh làm dẫn chương trình cho tiết học.
- Sản phẩm làm mô hình bể cá và một số hình ảnh hoạt động của các nhóm học sinh được minh hoạ trong phụ lục 5..
- Lớp thực nghiệm (tổng số học sinh: 127.
- Giúp học sinh áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể..
- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh D.
- Giúp học sinh có những kiến thức, kỹ năng toán học phổ thông, cơ bản, thiết yếu.
- Hình thành và phát triển những phẩm chất chung cho học sinh ( yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và những phẩm chất mà giáo dục toán học đem lại (tính kỷ luật, kiên trì, độc lập, sáng tạo, hợp tác, thói quen tự học, hứng thú và niềm tin trong học Toán).
- Nội dung kiến thức quá khó với học sinh.
- Học sinh không hứng thú với việc học theo định hướng giáo dục STEM Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô!

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt