« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị


Tóm tắt Xem thử

- 3 Chương 1 Tổng quan về BVR trên cơ sở cộng đồng 1.1.
- Nhận thức về BVR trên cơ sở cộng đồng 1.1.1.
- Chiến lược và chính sách BVR trên cơ sở cộng đồng.
- Chiến lược và chính sách quản lý, bảo vệ tài nguyên miền núi, trong đó có rừng trên cơ sở cộng đồng các nước trong khu vực đều được tổ chức thực hiện theo các hướng sau.
- 5 1.1.3- Quan điểm về BVR trên cơ sở cộng đồng Bảo vệ có hiệu quả tài nguyên rừng chính là để nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng dân cư thôn, bản.
- Công tác BVR cần phải được tiến hành đồng thời với sự phát triển kinh tế - xã hội và góp phần nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư thôn, bản trên địa bàn.
- Bảo vệ tài nguyên rừng, nếu không có sự tham gia của cộng đồng dân cư thôn, bản thì không thành công.
- Vì vậy, đề xuất các giải pháp để nâng cao trách nhiệm và quyền hưởng lợi của cộng đồng dân cư thôn, bản trong BVR là rất cần thiết.
- BVR trên cơ sở cộng đồng ở Việt Nam 1.3.1.
- Tình hình BVR trên cơ sở cộng đồng.
- Hình thức quản lý này thường gắn với luật tục của cộng đồng.
- Đây là một hình thức tri thức bản địa liên quan tới cộng đồng thôn.
- -Cũng cố mối quan hệ xã hội trong cộng đồng các dân tộc.
- Các cộng đồng sau khi nhận quản lý BVR đã thành lập tổ BVR gồm các thành viên trong thôn, bản để thực hiện công tác tuần tra BVR.
- ý thức của cộng đồng trong công tác bảo vệ tài nguyên rừng được nâng cao.
- Thông qua việc tổ chức BVR, mối quan hệ xã hội trong cộng đồng và giữa cộng đồng với các cơ quan liên quan đến quản lý, BVR trên địa bàn cũng được nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng.
- Cộng đồng cũng chưa có quy định để bắt giữ đối tượng khi phát hiện xâm hại tài nguyên rừng để xử lý..
- Các nghiên cứu chính liên quan đến BVR trên cơ sở cộng đồng ở Việt Nam.
- Đây là một phương pháp được các nhà khoa học đánh giá cao trong công tác quản lý, BVR trên cơ sở cộng đồng.
- 11 thực hiện các mô hình : Xây dựng mạng lưới truyền thông cộng đồng.
- Tổ tuần tra cộng đồng.
- Nâng cao năng lực quản lý rừng cộng đồng.
- Du lịch cộng đồng.
- -ở Quảng Trị, từ năm đã xây dựng đề án giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng thôn, bản.
- Hầu hết các đề tài nghiên cứu giải pháp quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng dân cư thôn, bản đều đề xuất những giải pháp quản lý tài nguyên rừng mang tính định tính.
- Trên địa bàn huyện Gio Linh chưa có đề tài nào nghiên cứu về quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng nói chung và BVR trên cơ sở cộng đồng nói riêng.
- Trên cơ sở đó, phân tích đánh giá để đề xuất các giải pháp BVR trên cơ sở cộng đồng mang tính định tính, định lượng, nhằm góp phần bảo vệ có hiệu quả tài nguyên rừng và nâng cao đời sống của người dân trong cộng đồng dân cư thôn, bản..
- và phương pháp nghiên cứu 2.1- Mục tiêu tổng quát Góp phần bảo vệ có hiệu quả tài nguyên rừng và nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư ở huyện Gio Linh.
- Đánh giá tiềm năng BVR của cộng đồng thôn, bản và mối quan tâm đến tài nguyên rừng, vai trò, mâu thuẫn, khả năng hợp tác về BVR trên cơ sở cộng đồng của các bên liên quan ở địa bàn huyện Gio Linh.
- Đề xuất một số giải pháp BVR trên cơ sở cộng đồng ở huyện Gio Linh.
- 14 trường thuận lợi cho việc phát huy các hình thức BVR trên cơ sở cộng đồng dân cư thôn, bản ở huyện Gio Linh.
- -Luật pháp và chính sách của Trung ương, địa phương và phong tục, tập quán, kiến thức, thể chế bản địa có liên quan đến công tác BVR trên cơ sở cộng đồng.
- -Đề xuất một số giải pháp BVR có hiệu quả trên cở sở cộng đồng ở huyện Gio Linh.
- 19 thực trạng BVR trên địa bàn, cũng như đánh giá tiềm năng BVR của cộng đồng dân cư thôn, bản.
- Từ kết quả này ta thấy rằng, tiềm năng rừng trồng trên địa bàn là nguồn thu nhập lớn đối với đời sống của cộng đồng dân cư thôn, bản.
- Bên cạnh đó, người dân trong cộng đồng thôn, bản cũng cũng có tính cộng đồng rất cao.
- Cộng đồng .
- Chủ rừng là cộng đồng dân cư thôn, Hợp tác xã, hộ gia đình.
- 42 thực hiện công tác BVR rất tốt, nhất là diện tích rừng tự nhiên do cộng đồng dân cư thôn bảo vệ, như ở thôn Thuỷ Bạn, xã Trung Giang.
- Phối hợp với các cơ quan, đoàn thể xã hội liên quan hướng dẫn cộng đồng dân cư thôn, bản xây dựng và tổ chức thực hiện quy ước BVR.
- các chỉ thị về tăng cường các biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển rừng, giao rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ.
- Biểu 4.7 : Mức độ quan trọng của tài nguyên rừng đối cộng đồng Sản phẩm.
- (Mức độ quan trọng được cho điểm từ 1-10) Từ biểu 4.7 cho thấy tài nguyên rừng rất quan trọng đối với đời sống của cộng đồng dân cư thôn, bản.
- *Để làm rõ hơn nữa mức độ quan trọng của tài nguyên rừng đối với cuộc sống của cộng đồng dân cư thôn.
- Kết quả như sau : Biểu 4.9 : Kết quả phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách của cộng đồng thôn, bản trong công tác BVR.
- Một số diện tích rừng xa khu dân cư, đi lại khó khăn, nên việc BVR của cộng đồng bị hạn chế.
- -Đa số cộng đồng dân cư cuộc sống khó khăn, thu nhập thấp, khả năng tham gia BVR còn hạn chế.
- Cơ hội Thách thức ( Trở ngại) -Có chính sách giao rừng cho cộng đồng bảo vệ hưởng lợi theo quy định của Nhà nước.
- -Diện tích rừng chưa giao trên địa bàn còn lớn, đây là đối tượng để giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ.
- Từ kết quả ở bảng trên ta thấy, tiềm năng BVR của cộng đồng dân cư thôn, bản là rất lớn.
- Do vậy, hơn ai hết, cộng đồng dân cư thôn, bản là người phát hiện, ngăn chặn các hành vi xâm hại tài nguyên rừng trên địa bàn có hiệu quả cao nhất.
- Như vậy, người dân trong cộng đồng dân cư thôn, bản có vai trò rất quan trọng trong công tác BVR.
- Gio Linh Cộng đồng thôn, bản Chính quyền xã Hạt Kiểm lâm UBND huyện Lãnh đạo.
- khai thác LS Cộng đồng thôn, bản khác Người.
- Là các tổ chức thực hiện tuyên truyền, vận động người dân trong cộng đồng dân cư thôn tham gia bảo vệ và phát triển rừng.
- Có khả năng tham gia giám sát các hoạt động về BVR của cộng đồng thôn, chủ rừng và các cơ quan liên quan.
- Là trung tâm khâu nối các mối quan hệ giữa chính quyền, các cơ quan chức năng liên quan với các hộ gia đình, người dân thuộc cộng đồng trong việc thực hiện công tác quản lý, BVR.
- -Lãnh đạo, chỉ đạo, theo dỏi, kiểm tra hoạt động quản lý, BVR của cộng đồng dân cư thôn và Kiểm lâm phụ trách địa bàn.
- 68 - Là thành phần quan trọng trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các gải pháp BVR trên cơ sở cộng đồng thôn, bản.
- Chủ động hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan, cộng đồng để thực hiện công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng..
- 4.6.1.10 - Cộng đồng thôn, bản - Sống gần gũi với, gắn bó với rừng, nắm được tình hình phân bố của tài nguyên rừng để tổ chức bảo vệ có hiệu quả.
- 4.6.1.11 - UBND huyện - Ban hành chủ trương, chính sách và văn bản chỉ đạo các cơ quan liên quan trên địa bàn thực hiện việc BVR, trong đó có BVR trên cơ sở cộng đồng.
- Trực tiếp thực hiện các hoạt động BVR, PCCCR theo kế hoạch của cộng đồng thôn, bản.
- 10 Các tổ chức đoàn thể trong cộng đồng Trách nhiệm BVR của các hội viên, đoàn viên, phát triển kinh tế trên địa bàn Thực hiện các hoạt động tuyên truyền vận động người dân cộng đồng BVR, tham gia tuần tra BVR, PCCCR.
- Chỉ đạo các hoạt động BVR của cộng đồng và xử phạt các hành vi xâm hại tài nguyên rừng theo quy ước BVR của thôn, bản.
- Cộng đồng thôn khác Trực tiếp hưởng lợi từ tài nguyên rừng Thực hiện các hoạt động BVR theo ranh giới.
- CĐT : Cộng đồng thôn, bản.
- CĐTK : Cộng đồng thôn, bản khác.
- 4.7.1-Mâu thuẫn giữa các bên liên quan 4.7.1.1-Giữa người dân trong cộng đồng thôn, bản với cộng đồng thôn, bản khác.
- cộng đồng thôn, bản.
- Do đó, UBND xã chủ động chỉ đạo và phối hợp với các tổ chức, cá nhân liên quan, nhất là cộng đồng dân cư thôn, bản thực hiện tốt công tác bảo vệ tài nguyên rừng trong địa giới hành chính của mình.
- Cộng đồng Các chủ.
- cộng đồng.
- Đây là điều kiện cực kỳ thuận lợi để thực hiện giải pháp giao rừng tự nhiên cho cộng đồng trên địa bàn.
- 4.8.1.2- Xây dựng chính sách hưởng lợi đối với cộng đồng được giao rừng quản lý, bảo vệ.
- Cộng đồng phải chịu toàn bộ chi phí liên quan đến khai thác.
- (trừ những loài quý hiếm cấm khai thác theo Quyết định 32/2006/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định danh mục các loài động thực vật quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ) cộng đồng được hưởng 100% sản phẩm khai thác.
- Khi được phép khai thác cộng đồng được hưởng như sau.
- Để mọi người dân trong cộng đồng dân cư thôn, bản thực hiện nghiêm chỉnh quy ước BVR thì quy ước BVR do tự người dân xây dựng và.
- những khu rừng ma, rừng thiêng của cộng đồng thôn, bản - Về khai thác, mua bán, vận chuyển gỗ và lâm sản.
- Việc phối hợp giữa các cộng đồng thôn, bản để đảm bảo thực hiện có hiệu quả công tác bảo vệ, phát triển rừng..
- Phối hợp với các cộng đồng thôn, bản khác, các tổ chức đoàn thể cộng đồng của xã, thôn, bản thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý rừng.
- Từ thực tế đó, cần xây dựng lực lượng BVR của cộng đồng thôn, bản với sự hỗ trợ của các cơ quan liên quan để ngăn chặn các hành vi xâm hại tài nguyên rừng, nhằm bảo vệ có hiệu quả tài nguyên rừng trên địa bàn.
- Tổ tuần tra cộng đồng có nhiệm vụ.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về BVR đến mọi người dân trong cộng đồng thôn, bản, xem đây là một việc làm thường xuyên, nhằm nâng cao trách nhiệm BVR của mọi người dân trên địa bàn.
- Về hỗ trợ kinh phí cho người dân, cộng đồng thực hiện công tác BVR, phát triển rừng..
- 88 - Các quy định, thủ tục hưởng lợi từ rừng đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn, bản được giao đất lâm nghiệp, giao rừng tự nhiên để quản lý, bảo vệ và phát triển.
- Quyền, nghĩa vụ của cộng đồng dân cư thôn, bản được giao rừng.
- Đảm nhận nhiệm vụ trong hoạt động tuyên truyền là các tổ chức đoàn thể trong cộng đồng và lãnh đạo thôn, bản với sự hỗ trợ của Kiểm lâm địa bàn.
- Cộng đồng dân cư thôn hiểu rất rõ về việc BVR và chính.
- Tiềm năng BVR của cộng đồng dân cư là rất lớn, họ có nguyện vọng nhận rừng để bảo vệ và hưởng lợi theo chính sách của Nhà nước.
- giữa Chính quyền địa phương, cơ quan, tổ chức liên quan BVR với người khai thác lâm sản trái phép và một số hộ gia đình của cộng đồng vi phạm quy định BVR.
- giữa các chủ rừng, tổ chức liên quan đến BVR với một số người dân trong cộng đồng thôn, bản và khả năng hợp tác của các bên liên quan trong công tác BVR là UBND huyện, Hạt Kiểm lâm.
- Cộng đồng thôn bản và các tổ chức và chủ rừng khác có liên quan để đề xuất các giải pháp BVR trên cơ sở cộng đồng.
- Quá trình nghiên cứu, đã đề xuất một số giải pháp BVR có hiệu quả trên cơ sở cộng đồng.
- Các giải pháp về chính sách xã hội : 1- Giao rừng cho cộng đồng bảo vệ và hưởng lợi.
- 2- Xây dựng chính sách hưởng lợi cho cộng đồng tham gia BVR.
- 5- Giải quyết nhu cầu về đất sản xuất cho cộng đồng.
- 2- Thành lập tổ tuần tra BVR cộng đồng.
- Nghiên cứu khôi phục và phát triển nhành nghề truyền thống đối với cộng đồng dân cư thôn, bản.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt