« Home « Kết quả tìm kiếm

Tìm tứ cho truyện ngắn


Tóm tắt Xem thử

- Tìm tứ cho truyện ngắn Tìm tứ cho truyện ngắn Bùi Việt Thắng Trước hết cần ghi nhận, sự đóng góp của văn trẻ (trên lĩnh vực sáng tác thơ, văn xuôi) ít nhiều đã làm cho đời sống văn chương đương đại Việt Nam thêm phần sôi động.
- Nhưng cũng như bất kỳ hiện tượng nào, văn trẻ đồng thời bộc lộ mặt trái, mặt yếu của nó..
- Trong bài viết này tôi thử đưa ra phân tích “bảy căn bệnh” của văn trẻ hay nói khác là thái độ của họ đối với tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt.
- Tiếng Việt trẻ lại với thơ.
- Sự đóng góp của Thơ mới về ngôn ngữ là rất lớn.
- Ngày càng nhiều tác phẩm văn trẻ xuất hiện trên giá sách.
- Văn trẻ bây giờ đã đối xử với tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt như thế nào? Thứ nhất họ tùy tiện “xẻ thịt” tiếng Việt và tiếng Việt trong tay các “phù thủy chữ” nhiều khi chỉ còn là “xác chữ”.
- Nhưng căn bệnh thứ hai thì nặng hơn và có bề khó chữa trị - đó là lối dung tục hóa ngôn từ văn chương.
- Một vài nhà văn, nhà phê bình cao giọng tâng bốc người nữ viết văn này như là kẻ thám hiểm, khám phá những vùng miền mới của văn chương Việt Nam vốn lâu nay bằng lặng, buồn tẻ “lành” mà không “mạnh”?!.
- Căn bệnh thứ ba của văn trẻ là chạy theo hình thức thuần túy, cố gắng tân kỳ nhưng rút cuộc là dẫn văn chương vào tắc tị.
- Căn bệnh thứ tư của văn trẻ như Nguyễn Huy Thiệp nhận xét: “Dấu hiệu để người viết văn có thể đi xa được trong nghề chính là trí tưởng tượng phong phú.
- Văn trẻ rõ ràng thiếu sức bay của trí tưởng tượng vì thế rất hiếm thấy con người trong mối quan hệ với thiên nhiên.
- Con người bị chặt lìa khỏi thiên nhiên trong văn trẻ..
- Căn bệnh thứ năm của văn trẻ là tạo ra một lối viết không phải để cho người Việt Nam đọc, kiểu như: “Sau khi ông Q cúp máy, tôi đứng ngẩn ra một lúc, cố sắp xếp lại nội dung và kết quả cuộc nói chuyện vừa rồi trong đầu, rồi càng nghĩ càng thấy mặt và cổ nóng lên, được một lát thì cảm thấy máu chảy rần rật trong huyết quản, tôi tức đến muốn vung chân đá vào bức vách ngoài nhà vệ sinh mà tôi đứng cạnh, nhận ra có mấy người hút thuốc xung quanh lại thôi, không hiểu sao từ khi rời Thượng Hải, cái thói thường hủ nữ không thèm biết đến mọi người xung quanh nhìn mình như thế nào dường như bay biến đi đâu mất, cứ như thế nó đã ở lại luôn Thượng Hải không cùng đi về với tôi vậy”.
- Căn bệnh thứ sáu của văn trẻ “làm dáng” trong văn chương với lối viết uốn éo, kiểu cách mà hậu quả là rối rắm làm triệt tiêu sự trong sáng của tiếng Việt: “Có lẽ bản chất của vấn đề là mâu thuẫn giữa mong muốn ổn định và mong muốn phá vỡ sự trì trệ đầy hiểm họa của ổn định hời hợt.
- Căn bệnh thứ bảy của văn trẻ là sự lạm dụng khẩu ngữ: “Khẩu ngữ là ngôn ngữ nói thông thường, dùng trong cuộc sống hàng ngày, có đặc điểm phong cách đối lập với phong cách viết” (Từ điển tiếng Việt - Trung tâm Từ điển ngôn ngữ.
- Bảy căn bệnh của văn trẻ mà chúng tôi vừa “bắt mạch” trên đã làm phương hại không ít đến giá trị của tác phẩm văn chương