« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy sáng tạo của học sinh thông qua giải bài tập phần đồ thị dòng điện xoay chiều – Chương dòng điện xoay chiều - Vật Lý 12


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐỒ THỊ DÒNG ĐIỆN.
- Từ những suy nghĩ đó, chúng tôi mong muốn được tìm hiểu đề tài “Phát triển tư duy sáng tạo của học sinh thông qua giải bài tập phần đồ thị dòng điện xoay chiều – Chương dòng điện xoay chiều - Vật Lý 12”..
- Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của phát triển tư duy sáng tạo của học sinh ở trường phổ thông..
- Điều tra, phân tích thực trạng dạy học Vật lý theo định hướng phát triển tư duy sáng tạo của học sinh ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh.
- Đề xuất giải pháp thực hiện đề tài nghiên cứu: Phát triển tư duy sáng tạo của học sinh thông qua giải bài tập phần đồ thị dòng điện xoay chiều – Chương dòng điện xoay chiều - Vật Lý 12 và tiến hành thực nghiệm tổ chức dạy học một số chủ đề tại trường THPT Hà Huy Tập..
- Trên cơ sở các chủ đề đã thực nghiệm, lựa chọn và giới thiệu cách tổ chức hoạt động cụ thể một số chủ đề dạy học bài tập phần đồ thị dòng điện xoay chiều – Chương dòng điện xoay chiều - Vật Lý 12 theo các phương pháp, hình thức dạy tích cực nhằm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh..
- Xây dựng hệ thống các chủ đề dạy học giải bài tập phần đồ thị dòng điện xoay chiều – Chương dòng điện xoay chiều - Vật Lý 12 phục vụ giảng dạy một số bài học trong chương trình SGK Vật lý 12 nhằm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH.
- Ta có thể hình dung các mức độ tư duy trên ở học sinh như sau:.
- Mức độ tư duy sáng tạo: học sinh tự nêu ra, khám phá vấn đề.
- Các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Tình huống có vấn đề: Tư duy là quá trình tâm lý diễn ra trong óc học sinh..
- Tư duy chỉ thực sự có hiệu quả khi học sinh tự giác mang hết sức mình để thực hiện.
- Ta nói rằng, học sinh được đặt vào "tình huống có vấn đề"..
- Như vậy, kiểu dạy học thông báo - minh họa về nguyên tắc không thể rèn luyện cho học sinh năng lực sáng tạo..
- Trong nhiều trường hợp, giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh kinh nghiệm sáng tạo của các nhà bác học..
- Xây dựng một logic phù hợp với đối tượng học sinh.
- Có thể có các cách dự đoán sau đây trong giai đoạn đầu của hoạt động nhận thức vật lí của học sinh:.
- Do đó, trong dạy học vật lý, để rèn năng lực sáng tạo cho học sinh người ta còn xây dựng những loại bài tập riêng với mục đích này gọi là bài tập sáng tạo.
- Các bài tập sáng tạo có tác dụng rất lớn trong việc phát triển tính tự lực và sáng tạo của học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức chính xác, sâu sắc và linh hoạt..
- Rèn luyện được kỹ năng giải toán cho học sinh..
- Bài tập vật lí nên phân thành từng dạng riêng biệt, giúp học sinh nắm được phương pháp giải các dạng bài tập đó..
- Hệ thống bài tập có tác dụng đối với sự phát triển tư duy, bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh và giúp học sinh rèn luyện các thao tác tư duy, các hoạt động trí tuệ..
- Kinh nghiệm cho thấy những bài toán tổng hợp kiến thức có tác dụng rất tốt để kích thích sự sáng tạo của học sinh nên giáo viên cần hệ thống những kiểu bài tập này để làm nguồn tài liệu giảng dạy..
- Những hoạt động chính giáo viên cần rèn cho học sinh khi hướng dẫn giải bài tập nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo.
- Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh là một quá trình lâu dài cần được thực hiện trong tất cả các khâu của quá trình dạy học.
- Rèn luyện cho học sinh thói quen dự đoán, phân tích, tổng hợp.
- Rèn luyện cho học sinh biết giải quyết vấn đề bằng nhiều phương pháp khác nhau, tìm cách giải quyết tối ưu.
- Người thầy có vai trò định hướng và giúp học sinh thực hiện điều này.
- Giúp học sinh biết hệ thống hóa kiến thức kỹ năng và sử dụng một cách mềm dẻo linh hoạt..
- Rèn luyện cho học sinh biết hệ thống hóa kiến thức và các phương pháp giải bài toán.
- Đây là cách dạy cho học sinh cách tự học, tự phát hiện và giải quyết vấn đề, bước đầu rèn luyện tư duy sáng tạo.
- Từ đó học sinh mới linh hoạt và sáng tạo trong học tập.
- Tìm hiểu những khó khăn và sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi giải bài tập chương Dòng điện xoay chiều, từ đó tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những sai lầm đó của học sinh..
- Tình hình hoạt động giải bài tập của học sinh:.
- Đa số học sinh nhớ máy móc, không hiểu bản chất hiện tượng vật lí đề cập trong bài tập nên rất khó khăn trong việc giải các bài tập chương Dòng điện xoay chiều..
- Học sinh chưa có ý thức phân loại, xây dựng phương pháp giải cho mỗi loại bài tập..
- Học sinh rất ngại các bài tập phần này vì ngoài kiến thức mới rất nhiều, cũng như dạng bài tập rất phong phú.
- Học sinh còn thụ động, áp dụng công thức một cách máy móc để giải bài tập mà chưa thể linh hoạt sáng tạo để tìm ra lời giải hay và tối ưu cho bài toán..
- Giáo viên còn chưa xây dựng được mảng bài tập đòi hỏi sự sáng tạo một cách có hệ thống để cho học sinh rèn luyện..
- Học sinh còn có hạn chế do chưa nắm vững công cụ toán học trong quá trình học để giải bài tập.
- Học sinh thường lo lắng, thiếu tự tin với những bài toán "lạ".
- Điều đó thể hiện học sinh phần nhiều lệ thuộc vào phương pháp.
- Mặt khác, học sinh chưa thực sự kiên trì theo đuổi những bài tập hay và khó.
- Lựa chọn, xây dựng được hệ thống bài tập đòi hỏi tính sáng tạo, kèm theo hướng dẫn sử dụng để đạt được mục đích phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh..
- Thường xuyên ôn tập kiến thức cho học sinh qua hoạt động giải bài tập..
- Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng vận dụng toán học vào hoạt động giải bài tập vật lí đồng thời hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức đã học liên quan đến chương này..
- Hình thành thói quen cho học sinh tìm nhiều lời giải cho một bài toán..
- Tập luyện cho học sinh phản ứng nhanh và chọn lựa được lời giải tối ưu cho bài toán bằng cách đó giúp bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho các em học sinh..
- Khích lệ, tuyên dương học sinh mỗi khi tìm được lời giải hay cho bài toán..
- XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN ĐỒ THỊ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - VẬT LÝ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH.
- Về hệ thống bài tập của Chương này, nếu xây dựng trên cơ sở định hướng chung là rèn luyện kỹ năng giải toán và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh..
- Đề xuất một số chủ đề dạy học bài tập phần đồ thị dòng điện xoay chiều – Chương dòng điện xoay chiều - Vật Lý 12 nhằm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh.
- Một số chủ đề bài tập phần đồ thị dòng điện xoay chiều – Chương dòng điện xoay chiều - Vật Lý 12 phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
- TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ BÀI TẬP PHẦN ĐỒ THỊ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - VẬT LÝ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH.
- Tác dụng của các chủ đề bài tập đồ thị Điện xoay chiều trong phát triển tư duy sáng tạo của học sinh.
- Bài tập đòi hỏi học sinh phải biểu diễn quá trình diễn biến của hiện tượng đã nêu trong bài tập.
- Bài tập.
- Đối với học sinh phổ thông, vấn đề giải bài tập, nhất là các bài tập đồ thị gặp không ít khó khăn.
- Học sinh chưa có phương pháp khoa học để giải bài tập đồ thị vật lí..
- Việc rèn luyện cho học sinh biết cách giải bài tập đồ thị một cách khoa học, đảm bảo đi đến kết quả một cách chính xác và nhanh chóng là một việc rất cần thiết.
- Khuyến khích học sinh tìm nhiều lời giải cho một bài toán.
- Rèn luyện cho học sinh năng lực sáng tạo bài mới trên cơ sở tăng cường phối hợp các hoạt động trí tuệ.
- Tổ chức dạy học các chủ đề bài tập đồ thị trong Vật lý trong phát triển tư duy sáng tạo của học sinh.
- Để phát huy tối đa tác dụng của các chủ đề bài tập đồ thị phần điện xoay chiều, vật lý 12 THPT trong việc phát triển tư duy cho học sinh, giáo viên cần hướng dẫn học sinh các bước của quá trình giải một bài tập đồ thị như sau:.
- Bản thân người giáo viên cần biết cách thể hiện các bài tập vật lí để học sinh dễ dàng trong việc tìm ra lời giải của bài toán.
- Kiểm tra chất lượng học tập học sinh thông qua kiểm tra đánh giá cuối chương..
- Học sinh hai lớp 12 của trường THPT Hà Huy Tập, nơi tìm hiểu tình hình dạy học chương Dòng điện xoay.
- Lớp thực nghiệm 12T1 với sĩ số 42 học sinh.
- Lớp đối chứng 12A1 với sĩ số 43 học sinh..
- Cuối đợt thực nghiệm, chúng tôi đã giao cho học sinh một bài kiểm tra 45 phút để sơ bộ đánh giá hiệu quả của việc dạy giải bài tập vật lí chương Dòng điện xoay chiều dựa trên hệ thống bài tập đã soạn thảo đối với việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và phát huy sự sáng tạo của học sinh sau khi học..
- Căn cứ vào số bài học sinh giải đúng..
- Căn cứ vào thời gian để hoàn thành một bài tập của học sinh..
- Đánh giá căn cứ vào khả năng phát hiện các ý tưởng để thực hiện bài toán của học sinh.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng các chỉ số thống kê:.
- Nội dung của đề kiểm tra có tác dụng kiểm tra sự phù hợp của hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập vật lí mà chúng tôi đã đưa ra, đồng thời kiểm tra tính sáng tạo của học sinh..
- Bên cạnh đó, bài kiểm tra còn có tác dụng giúp chúng tôi kiểm tra, đánh giá lại những khó khăn, trở ngại khi dạy học bài tập vật lí theo hướng bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh..
- Qua quá trình thực nghiệm sư phạm hệ thống các bài tập đã soạn thảo có áp dụng hoạt động hướng dẫn và tổ chức hoạt động giải bài tập nhằm phát huy được sự chủ động giúp cho học sinh nắm vững kiến thức và qua đó phát huy được năng lực sáng tạo.
- Thông qua phương pháp quan sát hoạt động của học sinh trong các giờ dạy thực nghiệm, chúng tôi thu được một số kết quả..
- Học sinh được giải quyết hệ thống bài tập theo mức độ tư duy từ dễ đến khó, giúp hình thành thói quen tư duy và phương pháp giải các bài tập tương tự..
- Từ đó, học sinh tích cực tham gia, tự lực giải quyết bài tập đặt ra..
- Từ hệ thống bài tập và theo yêu cầu của giáo viên, học sinh phải tự phân tích và tìm ra kiến thức cần vận dụng..
- Học sinh phải cố gắng suy nghĩ để tìm cho mình hướng giải quyết tốt nhất các bài tập mà giáo viên giao, nhờ đó sự sáng tạo được hình thành và phát huy..
- Việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động giải bài tập luôn hướng tới giúp học sinh tự lực, vận dụng linh hoạt kiến thức đã học.
- Trong các giờ bài tập đa số học sinh đã tham gia tích cực vào hoạt động giải bài tập.
- Mức độ tích cực của học sinh tham gia vào hoạt động giải bài tập không rõ rệt.
- Số lượng các bài tập mà giáo viên đưa ra học sinh thường không giải quyết hết..
- Khi đưa ra hệ thống bài tập không theo hệ thống, học sinh vận dụng kiến thức máy móc và thường lúng túng trong những tình huống biến đổi yêu cầu sự sáng tạo..
- Điểm trung bình cộng của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng..
- Tỉ lệ % học sinh đạt điểm yếu, kém lớp thực nghiệm luôn thấp hơn lớp đối chứng..
- Câu hỏi phải vừa sức, định hướng đúng tư duy cho học sinh..
- sáng tạo.
- Đã khảo sát thực trạng việc chú ý bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trong các tiết giải bài tập chương Dòng điện xoay chiều - Vật lí lớp 12 ở một số trường THPT trên địa bàn TP Vinh, kết quả cho thấy GV đã có quan tâm đến vấn đề bồi dưỡng năng lực sáng tạo nhưng chưa thực sự chú trọng nên hiệu quả chưa rõ rệt..
- Đã xây dựng được hệ thống bài tập được phân thành nhiều chủ đề giúp học sinh bao quát hết kiến thức của chương.
- Kết quả đã cho thấy học sinh ở lớp thực nghiệm linh hoạt, chủ động, tìm được những lời giải nhanh chóng và ngắn gọn hơn, điều đó thể hiện có sự sáng tạo hơn trong việc giải bài tập chương Dòng điện xoay chiều so với lớp đối chứng.
- Các phương pháp giải và cách xây dựng phương hướng giải quyết vấn đề góp phần phát triển tư duy sáng tạo của học sinh..
- Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh ở trường phổ thông trong dạy học vật lí.
- Các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh 4 1.3.
- tạo của học sinh 16.
- NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 30

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt