« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống bán hàng đợi và bài toán mô phỏng hoạt động kiểm soát nhập cảnh của cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài


Tóm tắt Xem thử

- HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI VÀ BÀI TOÁN MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT XUẤT NHẬP CẢNH CỦA CỬA KHẨU SÂN BAY QUỐC TẾ NỘI BÀI.
- Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ...8.
- Phương pháp nghiên cứu ...8.
- Kết quả đạt được ...8 1.4.
- Chương 2 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT HÀNG ĐỢI.
- Vai trò của lý thuyết hàng đợi.
- Khái quát về hệ thống hàng đợi.
- Các thành phần cơ bản của một hệ thống hàng đợi.
- Các tham số đặc trưng của một hệ thống hàng đợi.
- Một số phân phối xác suất quan trọng.
- Phân phối Bernoulli.
- Phân phối nhị thức.
- Phân phối đa thức.
- Phân phối Poisson.
- Phân phối Erlangian (Gamma.
- Một số mô hình hàng đợi cơ bản.
- Hệ thống hàng đợi cổ điển M/M/1.
- Hệ thống hàng đợi M/M/m.
- Hệ thống hàng đợi M/M/1/K.
- Hệ thống hàng đợi M/M/m/K.
- Chương 3 NGHIÊN CỨU CÔNG CỤ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI GPSS WORLD.
- Các hướng tiếp cận mô phỏng.
- Giới thiệu một số công cụ và ngôn ngữ mô phỏng.
- Ngôn ngữ mô phỏng GPSS.
- Giới thiệu về ngôn ngữ GPSS.
- Những điểm nổi bật của ngôn ngữ GPSS.
- Các ứng dụng của công cụ mô phỏng GPSS World.
- Một số khái niệm trong GPSS World.
- Các thực thể động.
- Các thực thể khối.
- Các thực thể tĩnh.
- Các thực thể nhóm.
- Các khối cơ bản trong GPSS.
- Một số hàm thư viện.
- Các bước phân tích và mô phỏng bài toán trên GPSS World .
- Chương 4 ỨNG DỤNG CÔNG CỤ MÔ PHỎNG VÀO MÔ PHỎNG HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI THỰC TẾ.
- Phát biểu bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Phân tích kết quả bài toán bằng lý thuyết hàng đợi.
- Mô phỏng bài toán bằng công cụ mô phỏng GPSS World.
- Mô phỏng tại thời điểm có lưu lượng khách trung bình.
- Mô phỏng tại thời điểm có lưu lượng khách đông.
- Thực hiện mô phỏng với giá trị tham số khác nhau.
- Thực hiện mô phỏng để dự báo nhu cầu trong tương lai.
- Đánh giá kết quả mô phỏng.
- GPSS General Purpose Simulation System Ngôn ngữ mô phỏng hệ thống GPSS FEC Future Event Chain Chuỗi sự kiện tương lai.
- Ngôn ngữ chương trình dựa trên mô phỏng.
- Các tham số đặc trưng trong hệ thống hàng đợi.
- Một số hàm phân phối xác suất trong ký hiệu Kendall....
- Một số khối cơ bản làm việc với giao tác.
- Một số khối cơ bản làm việc với thiết bị.
- Một số khối cơ bản làm việc với QUEUE.
- Một số khối cơ bản điều khiển dịch chuyển của giao tác.
- Kết quả mô phỏng tại thời điểm có lưu lượng khách trung bình.
- Kết quả mô phỏng tại thời điểm có lưu lượng khách đông.
- Kết quả mô phỏng với số lượng khách trung bình theo ngày.
- Kết quả mô phỏng dự báo nhu cầu trong tương lai.
- Các thành phần cơ bản của một hàng đợi.
- Mô hình hàng đợi M/M/1.
- Sơ đồ tốc độ chuyển trạng thái hệ thống M/M/1.
- Mô hình hệ thống M/M/1/K.
- Sơ đồ tốc độ chuyển trạng thái hệ thống M/M/1/K.
- Mô hình hệ thống M/M/m.
- Sơ đồ tốc độ chuyển trạng thái hệ thống M/M/m.
- Mô hình hệ thống M/M/m/K.
- Mô hình một chương trình mô phỏng hệ thống hàng đợi đơn giản.
- Minh họa chương trình mô phỏng trong GPSS World....
- Mô hình Hệ thống kiểm soát XNC tại SBQT Nội Bài………....
- Lý thuyết hàng đợi giải quyết một trong những trải nghiệm không mấy dễ chịu của cuộc sống, đó là sự chờ đợi.
- Hiện nay, bài toán “Lý thuyết hàng đợi” hay “Lý thuyết phục vụ đám đông” được ứng dụng khá rộng rãi trong thực tế trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau như bưu chính viễn thông, siêu thị, cây xăng, hàng không, đường sắt, y tế,...[9, tr.11].
- Trong các hệ thống hàng đợi thường xuyên diễn ra hai quá trình: Quá trình phát sinh yêu cầu và quá trình phục vụ yêu cầu ấy.
- ngược lại, có thể xảy ra tình trạng khả năng phục vụ của hệ thống vượt quá yêu cầu sử dụng dịch vụ, kết quả là hệ thống không được sử dụng hết phương tiện phục vụ.
- Yêu cầu đặt ra là phải đánh giá được hiệu quả hoạt động của hệ thống, tính toán hay dự báo được khả năng khả năng phát triển của hệ thống để có thể có những đầu tư một cách phù hợp để vừa nâng cao chất lượng dịch vụ, vừa tránh lãng phí do đầu tư không hợp lý [2, tr.1]..
- Để giải bài toán trên, chúng ta có thể tìm kiếm và giải quyết bằng các mô hình toán học, hoặc tìm ra các giải thuật và sử dụng các ngôn ngữ lập trình truyền thống (C.
- để xây dựng chương trình và đưa ra các kết quả cần tìm.
- Tuy nhiên việc sử dụng các công thức toán học mà lý thuyết hàng đợi cung cấp để tính toán, cũng như mô phỏng hệ thống bằng cách sử dụng các ngôn ngữ lập trình truyền thống là khá phức tạp, khó khăn, vì khi lập trình chúng ta phải quản lý các sự kiện theo một mô hình nhiều sự kiện xảy ra đồng thời và chúng ta cũng phải xây dựng các hàm ngẫu nhiên sinh các sự kiện..
- Chính vì vậy, đã xuất hiện các công cụ và ngôn ngữ mô phỏng chuyên dụng như GPSS (General Purpose Simulation System), Petri Nets, MatLab,…GPSS thuộc loại ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, một ngôn ngữ mô phỏng các hệ thống phức tạp rời rạc, được nhận định là hiệu quả nhất hiện nay.
- Các đối tượng của ngôn ngữ này được sử dụng tương tự như các thành phần chuẩn của một hệ thống hàng đợi như là các yêu cầu đầu vào, đầu ra, các thiết bị phục vụ, hàng đợi,… Với tập hợp đầy đủ các thành phần như vậy, GPSS cho phép xây dựng các mô phỏng phức tạp trong khi vẫn đảm bảo những thuật ngữ thông thường của hệ thống hàng đợi [1, tr.6]..
- Vấn đề nghiên cứu và ứng dụng ngôn ngữ mô phỏng GPSS rất phổ biến và phát triển trên thế giới.
- Trên cơ sở các nghiên cứu đã có, luận văn đã tập trung vào các mục tiêu và các vấn đề cần giải quyết sau:.
- Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.
- Luận văn tập trung nghiên cứu về các mô hình hàng đợi cũng như một số kiến thức cơ bản trong “ Lý thuyết hàng đợi”, tìm hiểu công cụ mô phỏng hàng đợi là GPSS World với mục tiêu chính là hiểu được các thành phần cơ bản của một hệ thống hàng đợi, một số mô hình hàng đợi cơ bản và phân phối xác suất quan trọng, nắm được công cụ mô phỏng hàng đợi GPSS World và ngôn ngữ mô phỏng GPSS, để từ đó vận dụng vào giải quyết các bài toán thực tế..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Trong luận văn này tôi đã lựa chọn và phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau phù hợp với khả năng cũng như yêu cầu của đề tài, bao gồm các phương pháp nghiên cứu sau:.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới vấn đề hệ thống hàng đợi và công cụ mô phỏng hệ thống hàng đợi, phân tích để rút ra các vấn đề cốt lõi, sau đó tổng hợp và xâu chuỗi lại để có cái nhìn tổng thể về vấn đề đang nghiên cứu..
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tìm hiểu thực trạng sử dụng công cụ mô phỏng hệ thống hàng đợi GPSS để giải quyết các bài toán thực tế hiện nay.
- Từ đó, đưa ra các đánh giá hiệu quả của việc sử dụng công cụ này trong mô phỏng hệ thống hàng đợi..
- Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm nhằm xác định tính khả thi, hiệu quả của công cụ mô phỏng, bằng cách cài đặt và chạy thực nghiệm công cụ mô phỏng trên bài toán kiểm soát XNC tại sân bay quốc tế Nội Bài..
- Kết quả đạt được.
- Từ việc nghiên cứu “ Lý thuyết hàng đợi” và công cụ mô phỏng hệ thống hàng đợi GPSS World, luận văn đã tập trung làm rõ các thành phần cơ bản của một hệ thống hàng đợi, một số mô hình hàng đợi cơ bản, một quy luật phân phối ngẫu nhiên quan trọng.
- cơ sở lí thuyết, định nghĩa, cấu trúc của ngôn ngữ GPSS.
- Đồng thời vận dụng các kiến thức lý thuyết có được vào việc giải quyết bài toán kiểm soát XNC tại sân bay quốc tế Nội Bài thông qua công cụ mô phỏng GPSS World.
- Từ các kết quả thu được đưa ra những phân tích đánh giá và các khuyến nghị về xây dựng hệ thống kiểm soát XNC tại sân bay quốc tế Nội Bài để đạt được hiệu suất cao nhất và dự báo nhu cầu phát triển trong tương lai để tính toán đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, bổ sung trang thiết bị và nhân lực đáp ứng yêu cầu công tác..
- [1] Lê Quang Minh, Phan Đăng Khoa (2010), “Công cụ GPSS cho bài toán mô phỏng các hệ thống phục vụ đám đông”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp ĐHQGHN, Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- [2] Lê Quang Minh, Phan Đăng Khoa, Nguyễn Thế Tùng, Nghiêm Thị Hoa (2015), “Nghiên cứu mô phỏng các hệ thống hàng đợi.
- Kỷ yếu Hội nghị Quốc gia lần thứ VIII về Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công Nghệ thông tin (FAIR), Hà Nội 2015;.
- [11] “GPSS World reference manual” (2000), Minuteman Software.
- [13] “GPSS World Tutorial Manual”