« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội tại trường trung học phổ thông Đô Lương 4


Tóm tắt Xem thử

- “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” thì việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội nhằm góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cho học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục hài hoà về đức, trí, thể, mĩ cho học sinh..
- Chương trình giáo dục phổ thông mới đưa ra yêu cầu cần đạt về 5 phẩm chất và 10 năng lực của học sinh phổ thông.
- Theo đó, chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh 5 phẩm chất chủ yếu là yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Chương trình cũng hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi gồm: Những năng lực chung được tất cả các môn học và hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo..
- Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực đặc biệt (năng khiếu vượt trội) của học sinh.
- Tâm lý phụ huynh thường học sinh theo học nghệ thuật hoặc thể thao….
- Trước thực tế đó, bản thân tôi thiết nghĩ giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội góp phần vào mục tiêu phát huy phẩm chất và năng lực, góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
- Đề xuất một số giải pháp phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trộitại trường THPT Đô Lương 4.
- Phân tích thực trạng công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội trường THPT Đô Lương 4.
- Đề xuất một số giải pháp phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội tại trường THPT Đô Lương 4.
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh và giáo viên Trường THPT Đô Lương 4 6.
- Thế nào là học sinh có năng khiếu vượt trội?.
- Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội.
- Chính vì thế có thể nói giáo viên chủ nhiệm là cầu nối đa chiều giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm..
- Giáo viên chủ nhiệm có một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội tại lớp chủ nhiệm.
- Giáo viên chủ nhiệm trở thành người chịu trách nhiệm chính trong “phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu định hướng nghề nghiệp cho học sinh”.
- Từ đó để thấy rằng, Với thời gian 4 tiết/ tuần, sự gần gũi, thân thiện giữa giáo viên chủ nhiệm và học sinh sẽ là điều kiện quan trọng để giáo viên chủ nhiệm phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội tại lớp chủ nhiệm..
- Vai trò của việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu vượt trội với việc hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực, góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
- Theo đó, nội dung giáo dục được định hướng nhằm góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cho học sinh.
- đồng thời, thông qua việc trang bị những kiến thức cốt lõi, kĩ năng cơ bản về các lĩnh vực nghệ thuật, tập trung hình thành, phát triển năng lực thẩm mĩ và phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật cho học sinh.
- góp phần phát triển hài hoà đức, trí, thể, mĩ và định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
- Khái quát về thực trạng công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội của giáo viên chủ nhiệm Trường THPT Đô Lương 4.
- Các giáo viên được sắp xếp phù hợp tùy theo đặc điểm, năng lực học sinh đặc biệt là năng lực môn học.
- Một số kết quả đã đạt được trong công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội của giáo viên chủ nhiệm Trường THPT Đô Lương 4.
- Trong những năm học gần đây, trường THPT Đô Lương 4 đã chú trọng đổi mới công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội các khối.
- Nhiều học sinh qua quá trình phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu vượt trội đã phát huy khả năng của bản thân và đạt được những thành tích đáng kể.
- Một số vấn đề đặt ra trong công tác công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội của giáo viên chủ nhiệm Trường THPT Đô Lương 4.
- Vai trò của người thầy đặc biệt quan trọng trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội.
- Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần chú ý để phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu.“Mỗi người đều là một thiên tài.
- Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội tại trường THPT Đô Lương 4.
- Phát hiện học sinh có năng khiếu vượt trội tại trường THPT Đô Lương 4 Cần phải thừa nhận rằng, tài năng về mặt âm nhạc, mỹ thuật, múa, thể thao, văn học… đều ít nhiều chịu ảnh hưởng của yếu tố bẩm sinh.
- Trên cơ sở học sinh có năng khiếu thiên bẩm về mặt nào đó, nếu được phát hiện sớm và được bồi dưỡng đúng cách thì năng khiếu bẩm sinh ở các em sẽ phát triển rất nhanh.
- Giáo viên chủ nhiệm phát hiện một số dấu hiệu chứng tỏ học sinh có năng khiếu như sau:.
- Học sinh có năng khiếu về nhạc lý:.
- Học sinh có hứng thú với nhịp điệu.
- Học sinh dễ hòa nhập với âm nhạc, thích nhảy, múa….
- Nếu học sinh có năng khiếu âm nhạc thì là tiền đề rất sớm cho nhiều bộ môn nghệ thuật khác nhau: vũ công, ca sĩ, người mẫu.
- Học sinh có năng khiếu vận động:.
- Học sinh có năng khiếu vận động có biểu hiện rất dễ nhận thấy là hiếu động, tò mò hơn hẳn so với các bé cùng tuổi..
- Học sinh có năng khiếu vận động cũng sẽ thích các hoạt động thể chất và hoạt động ngoài trời, lúc nào cũng tràn đầy năng lượng..
- Khi lớn hơn một chút học sinh sẽ rất có ý thức về hình thể (đây là yếu tố quan trọng vì nhiều người trưởng thành cũng không hiểu được sự quan trọng của hình thể)..
- Học sinh có khả năng ngôn ngữ:.
- Học sinh liên tục đặt câu hỏi về những vấn đề trong cuộc sống..
- Với những học sinh có khả năng ngôn ngữ linh hoạt có thể rèn luyện và phát triển khả năng làm dẫn chương trình, hùng biện…..
- Cũng với khả năng ngôn ngữ trên, nếu học sinh giàu cảm xúc và thích hóa thân thành các nhân vật khác ngoài bản thân thì học sinh có năng khiếu kịch….
- Học sinh có năng khiếu hội họa:.
- Học sinh có năng khiếu hội họa có thể vẽ mọi nơi mọi lúc và luôn thử vẽ trên các chất liệu mới..
- Trí tưởng tượng của học sinh có năng khiếu hội họa rất cao, thích khám phá….
- Học sinh yêu thích thiên nhiên, yêu thích dã ngoại..
- Những bức tranh của học sinh có độ hài hòa về màu sắc rất sớm..
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội của giáo viên chủ nhiệm.
- dung rất quan trọng, không thể thiếu giúp phát hiện các học sinh có năng khiếu vượt trội:.
- Sau đó giáo viên chủ nhiệm làm công việc thống kê kết quả trả lời của học sinh theo những mục đích khác nhau, trong đó có mục đích nhằm phát triển các năng khiếu vượt trội..
- Thực tế việc điều tra của tôi cho thấy không có một tập thể học sinh nào mà lại không có nhân tố tiềm năng, có năng khiếu vượt trội để phát triển bản thân.
- Giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội theo các bước sau:.
- Bước 1: Tìm hiểu đối tượng học sinh.
- Bước 2: Xác định các học sinh có năng khiếu vượt trội.
- Bước 3: Xác định các hoạt động học tập để phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội.
- Bước 4: Lựa chọn phương pháp và đánh giá học sinh Bước 5: Xây dựng bản kế hoạch dạy học.
- Bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội thông qua các hoạt động dạy học của giáo viên chủ nhiệm.
- Xây dựng kế hoạch bài học theo hướng tăng cường và phát huy tính chủ động, tích cực, tự học của học sinh thông qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học để thực hiện cả ở trên lớp và ngoài lớp học.
- Năng lực được hình thành và phát triển trong hoạt động và đó là cơ sở quan trọng cho sự phát triển năng khiếu vượt trội của học sinh.
- Những năm học trước, phương pháp “Sân khấu hóa tác phẩm văn học” đã được tôi áp dụng trong một số tiết học văn bản mang lại hiệu quả cao trong việc giúp học sinh chủ động tìm hiểu nội dung tác phẩm đồng thời phát triển năng khiếu vượt trội của các em.
- Từ đó tiết học thực sự gây được hứng thú cho nhiều đối tượng học sinh để các em học tập hiệu quả hơn..
- Thay vì cho học sinh đọc tác phẩm ngữ văn, thảo luận, trao đổi.
- tôi đã cho học sinh được học tập theo từng nhóm, chuẩn bị một cách kỹ lưỡng để “hóa thân”.
- Phương pháp học này cũng góp phần xây dựng ở các bạn học sinh thói quen đọc sách đề hiểu tác phẩm nhiều hơn..
- Khi đó, học sinh sẽ trao đổi, thảo luận với giáo viên.
- Đồng thời góp phần bồi dưỡng nhân cách thế hệ trẻ, hướng các em học sinh đến những giá trị chân thiện mỹ.
- Đặc biệt góp phần không nhỏ trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội tại lớp chủ nhiệm..
- Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội thông qua các hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp.
- Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (cấp Trung học cơ sở và cấp Trung học phổ thông) giúp học sinh tìm hiểu để định hướng tiếp tục học tập và định hướng nghề nghiệp..
- Trong thời gian qua giáo viên chủ nhiệm đã tiến hành một số hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo đối với lớp chủ nhiệm để phát hiện, rèn luyện và phát triển năng khiếu vượt trội của học sinh.
- Diễn đàn thường được tổ chức rất linh hoạt, phong phú và đa dạng với những hình thức hoạt động cụ thể, phù hợp với từng lứa tuổi học sinh..
- Chính vì vậy, tổ chức hội thi cho học sinh là một yêu cầu quan trọng, cần thiết của nhà trường, của giáo viên trong quá.
- Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lôi cuốn học sinh tham gia một cách chủ động, tích cực vào các hoạt động giáo dục của nhà trường.
- đáp ứng nhu cầu về vui chơi giải trí cho học sinh.
- thu hút tài năng và sự sáng tạo của học sinh.
- Tổ chức sự kiện trong nhà trường phổ thông là một hoạt động tạo cơ hội cho học sinh được thể hiện những ý tưởng, khả năng sáng tạo của mình, thể hiện năng lực tổ chức hoạt động, thực hiện và kiểm tra giám sát hoạt động.
- Các sự kiện học sinh có thể tổ chức trong nhà trường như:.
- Các hoạt động đánh giá thể lực, kiểm tra thể hình, thể chất của học sinh.
- Giao lưu là một hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo ra các điều kiện cần thiết để cho học sinh được tiếp xúc, trò chuyện và trao đổi thông tin với những nhân vật điển hình trong các lĩnh vực hoạt động nào đó.
- môn Mĩ thuật hình thành và phát triển cho học sinh năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ, phân tích và đánh giá thẩm mĩ, tạo cơ hội để học sinh trải nghiệm và ứng dụng mĩ thuật vào thực tiễn, phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu..
- Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu vượt trội .
- Đồng thời, sự phối hợp vững chắc giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng sẽ góp phần sớm phát hiện, rèn luyện và phát triển năng khiếu vượt trội của các em học sinh..
- THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC (Chuyên đề: Đổi mới phương pháp Giáo dục Tiểu học).
- Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh..
- Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.
- Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh.
- Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn.
- Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn....
- cường tính tích cực nhận thức của học sinh trong thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề..
- Trong thực tiễn dạy học ở trường trung học hiện nay, nhiều giáo viên đã cải tiến bài lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình của giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh.
- Dạy học giải quyết vấn đề là con đường cơ bản để phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, có thể áp dụng trong nhiều hình thức dạy học với những mức độ tự lực khác nhau của học sinh.
- Vì vậy sử dụng các chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn của các môn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, liên môn.
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp là một phương pháp dạy học điển hình của dạy học theo tình huống, trong đó học sinh tự lực giải quyết một tình huống điển hình, gắn với thực tiễn thông qua làm việc nhóm.
- Kỹ thuật dạy học là những cách thức hành động của của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
- Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh.
- Phương pháp học tập một cách tự lực đóng vai trò quan trọng trong việc tích cực hoá, phát huy tính sáng tạo của học sinh.
- Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh các phương pháp học tập chung và các phương pháp học tập trong bộ môn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt