« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh Trường THPT Thanh Chương 3 thông qua công tác chủ nhiệm


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3.
- Thực trạng về công tác giáo dục toàn diện cho học sinh THPT hiện nay thông qua công tác chủ nhiệm.
- Một số biện pháp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh Trường THPT Thanh Chương 3 thông qua công tác chủ nhiệm.
- Tìm hiểu, nắm vững đối tượng học sinh của lớp.
- Nghiên cứu hồ sơ học sinh.
- Trao đổi với học sinh.
- Trao đổi với cha mẹ học sinh.
- Phối hợp tốt với gia đình học sinh và Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 17 6.1.
- Phối hợp tốt với gia đình học sinh.
- Phối hợp tốt với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp.
- Giáo dục đạo đức học sinh thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm.
- hoạt động lao động và hướng nghiệp cho học sinh của lớp.
- Một số kết quả đạt được trong giáo dục toàn diện cho học sinh Trường THPT Thanh Chương 3 thông qua công tác chủ nhiệm.
- Sở Giáo dục- Đào tạo Nghệ An đã đặt ra nhiều nhiệm vụ quan trọng, trong đó nhấn mạnh tăng cường và quản lý giáo dục toàn diện cho học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm là người chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý nề nếp, định hướng xây dựng tập thể lớp, tạo môi trường tốt để hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách toàn diện cho học sinh..
- GVCN lớp phải biết phối hợp với các giáo viên bộ môn, chỉ huy quản lý học sinh trong lớp học tập, lao động, công tác.
- Làm chủ nhiệm lớp chỉ cần quan tâm đến nề nếp học sinh còn các mặt khác không cần quan tâm....
- Ngay cả GVCN trong tiết sinh hoạt lớp cũng chưa thật sự đặt nặng vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Việc làm mang tính hình thức, hiệu quả tiết sinh hoạt còn thấp, học sinh ít hứng thú.
- Chính vì những lẽ đó chúng tôi thực hiện đề tài “Một số biện pháp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh Trường THPT Thanh Chương 3 thông qua công tác chủ nhiệm”..
- Thử áp dụng một số biện pháp vào công tác giáo dục cho học sinh lớp 10A năm 2018-2019.
- Định hướng cho học sinh phát triển toàn diện, nhưng thời gian dành cho các môn học thuộc lòng nhiều.
- đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt động dạy của giáo viên trong những giờ lên lớp, trong những hoạt động tập thể khiến học sinh thấy hứng thú hơn..
- Học sinh tồn tại với tư cách là đối tượng giáo dục, đồng thời cũng là chủ thể giáo dục.
- Muốn giáo dục toàn diện cho học sinh, giáo viên cần phải hiểu và phải hiểu rõ về học sinh.
- Cho nên công tác đầu tiên trong giáo dục toàn diện học sinh đòi hỏi người GVCN phải nắm vững đối tượng học sinh của lớp mình.
- Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu học sinh thông qua các hồ sơ liên quan như:.
- Yêu cầu học sinh tự viết các thông tin lên Phiếu điều tra và nộp lại cho giáo viên.
- Bởi chúng ta biết có nhiều học sinh ngại tiếp xúc, chia sẻ với giáo viên, cha mẹ của mình.
- Đây là cách mà giáo viên làm thường xuyên nhất để hiểu và nắm học sinh của mình.
- Từ đó sẽ giúp GVCN có kế hoạch chủ nhiệm, giáo dục phù hợp, linh hoạt đạt hiệu quả trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh, sát với từng đối tượng học sinh..
- Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh.
- Một thực tế cho thấy vai trò của GVCN là hết sức quan trọng và nặng nề trong việc góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh.
- Có thể nói ban cán sự lớp là lực lượng nòng cốt là điều kiện để xây dựng một tập thể vững mạnh- môi trường tốt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh..
- Ý thức được điều đó nên trong quá trình làm chủ nhiệm lớp tôi đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp và xem đó là một biện pháp quan trọng giúp GVCN giáo dục toàn diện cho học sinh..
- ưu tiên những học sinh có năng khiếu văn nghệ thể thao..
- ưu tiên chọn học sinh có học lực tốt và tín nhiệm của đa số thành viên trong lớp.
- Mỗi lần như vậy là dịp để tập thể học sinh trưởng thành..
- Với việc xây dựng được một đội ngũ ban cán sự lớp tích cực, hoạt động có hiệu quả sẽ có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc hỗ trợ GVCN quản lí học sinh của lớp mình, góp phần vào việc nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh..
- tao hay những lời nói thô tục, coi thường học sinh.
- Ngoài ra GVCN cần có sự đối xử công bằng, công tâm đối với tất cả học sinh trong lớp.
- Tránh tình trạng thiên vị, quan tâm đặc biệt của GVCN đối với một số học sinh.
- Ở phương diện thứ nhất , GVCN cần giúp học sinh của lớp hiểu giáo viên bộ môn của lớp mình.
- Ở phương diện thứ hai, ngược lại GVCN cần tạo điều kiện để giáo viên bộ môn có thể hiểu tình hình của lớp, đặc điểm của từng học sinh.
- Tôi hỏi : “Các em thấy thầy T đẹp trai không? Học sinh đáp: “Có ạ.
- Vì tôi biết thầy đẹp trai và chắc chắn học sinh trả lời có).
- Qua câu chuyện trên, tôi nghĩ rằng GVCN phải là chiếc cầu nối giúp giáo viên bộ môn và học sinh lớp mình hiểu nhau hơn..
- Phối hợp để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
- Và khi nhận được thông báo học sinh vi phạm, GVCN cần lắng nghe thông tin từ hai.
- Phối hợp để hoạt động dạy học đạt hiệu quả: Thông qua giáo viên bộ môn, GVCN nắm bắt được năng lực học tập của học sinh một cách toàn diện, đầy đủ..
- Do vậy việc quản lý nề nếp học sinh cần có sự phối kết hợp của giáo viên bộ môn.
- Giáo viên bộ môn nên lồng ghép trong các kiến thức môn dạy của mình để tuyên truyền ý thức, trách nhiệm, thực hiện các nghĩa vụ của học sinh.
- Tôi tin tưởng rằng nếu đoàn trường – giáo viên chủ nhiệm – giáo viên bộ môn phối hợp tốt cùng tham gia quản lý thì nề nếp học sinh sẽ nhanh chóng đi vào quy củ..
- Nói một cách khác, GVCN là người đại diện hai phía, một mặt đại diện cho các lực lượng giáo dục của nhà trường, mặt khác đại diện cho tập thể học sinh.
- GVCN phải thường xuyên báo cáo tình hình lớp, kết quả giáo dục, nguyện vọng của học sinh lớp mình với Ban Giám hiệu.
- Công tác phối kết hợp với Ban Giám hiệu là một trong những biện pháp hữu hiệu có khi tăng tính răn đe nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh.
- Đề nghị BGH khen thưởng hay kỉ luật học sinh.
- Đề đạt những nguyện vọng chính đáng của học sinh lớp chủ nhiệm với Ban Giám hiệu..
- Đặc biệt giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, ý thức trách nhiệm cho học sinh là một trong những yêu cầu cơ bản, thiết yếu của giáo dục nói chung và giáo dục nhà trường nói riêng.
- Trực tiếp quản lý các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh.
- Tổ chức cho học sinh tham gia đầy đủ các hoạt động của nhà trường và đoàn thanh niên..
- Thường xuyên trao đổi thông tin với đoàn trường về tình hình học sinh của lớp mình..
- Phối hợp tốt với gia đình học sinh và Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp.
- Các hình thức giáo dục con cái trong gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến định hướng giá trị nhân cách của học sinh THPT..
- Để làm được công tác chủ nhiệm tốt, tôi không thể không nói tới sự phối hợp chặt chẽ giữa GVCN và cha mẹ học sinh.
- Ngoài ra GVCN cần phải tiếp xúc riêng để trao đổi thông tin với cha mẹ những học sinh cá biệt.
- Thông qua công việc này giúp giáo viên biết được các thói quen, sở thích thái độ của học sinh thường biểu hiện ở gia đình.
- tích cực, thích hợp kịp thời giáo dục học sinh sai phạm.
- gia đình học sinh khi cần thiết.
- Mời CMHS đến trường để trao đổi về việc giáo dục học sinh khi có những hiện tượng bất thường và khẩn cấp..
- Qua đó GVCN tìm những biện pháp giáo dục phù hợp với từng học sinh.
- Bám sát mục tiêu giáo dục của chương trình đưa ra: lựa chọn những mục tiêu cần củng cố, cần hình thành ở học sinh..
- Các hoạt động phát huy tối đa tính tích cực của học sinh và phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, phù hợp với yêu cầu sư phạm.
- Học sinh là chủ thể thi công, giáo viên là người hướng dẫn và chỉ đạo từ khâu chuẩn bị đến khâu thực hiện..
- Hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường luôn được BGH nhà trường quan tâm đặc biệt và đây cũng là việc làm thường xuyên trong kế hoạch phối hợp hoạt động giữa GVCN và Đoàn trường..
- Rèn các kỹ năng, hình thành và phát triển các năng lực, bồi đắp các phẩm chất cho học sinh;.
- Căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trường và dựa vào tình hình cụ thể của lớp, GVCN cần xây dựng kế hoạch lao động cụ thể để giáo dục học sinh.
- Việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, vì thế càng trở nên cấp thiết, đòi hỏi phải thực hiện các yêu cầu sau:.
- Giúp học sinh hiểu rõ nhu cầu nghề nghiệp của xã hội nói chung, của địa phương nói riêng..
- Tổ chức cho học sinh thể nghiệm thực tiễn lao động sản xuất của các nghề nghiệp.
- Tạo điều kiện cho học sinh nắm vững cơ sở khoa học và kĩ năng lao động của các nghề.
- Giúp học sinh xác định rõ các tiêu chí lựa chọn nghề nghiệp tương lai:.
- Bằng các hoạt động trải nghiệm ngoài giờ, học sinh các lớp cải tạo bãi đất hoang.
- trên địa bàn lân cận ắt hẳn rất bất ngờ với hình ảnh học sinh Thanh Chương 3 với.
- Đó cũng là cách GVCN phối hợp với Đoàn trường Thanh Chương 3 đã và đang giáo dục học sinh của mình hướng thiện từ những điều nhỏ bé nhất..
- Để hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục học sinh không đơn thuần được hiểu chỉ là buổi đi "vui chơi, giải trí".
- Điểm đáng chú ý là, học sinh sẽ thu hoạch được rất nhiều kỹ năng “mềm”.
- Trong cách giáo dục học sinh trước đây thường nặng về truyền thụ kiến thức, lối truyền đạt một chiều “thầy đọc- trò chép”.
- Để làm được điều này thì việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh THPT quan trọng hơn bao giờ hết.
- Các em học sinh không chỉ là đối tượng cần được giáo dục mà thông.
- Để chuẩn bị cho các em học sinh một hành trang thật đầy đủ để các em vững bước vào đời.
- Sự kết hợp các yếu tố trong giáo dục toàn diện cho học sinh thì GVCN đóng vai trò hết hết quan trọng.
- Đề tài “Một số biện pháp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh Trường THPT Thanh Chương 3 thông qua công tác chủ nhiệm” không thể phản ánh đầy đủ hết tất cả các biện pháp giáo dục toàn diện cho học sinh.
- Học sinh các lớp tôi chủ nhiệm thường được Ban giám hiệu, Đoàn trường, các giáo viên trong nhà trường đánh giá cao không những trong học tập mà còn trong các hoạt động tập thể.
- bày góp phần vào nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh trường THPT Thanh Chương 3 nói riêng mà có thể vận dụng có hiệu quả vào các trường THPT khác..
- Qua quá trình tổ chức thực hiện nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh Trường THPT Thanh Chương 3 thông qua công tác chủ nhiệm” tôi đề xuất một số vấn đề:.
- Cần đổi mới chương trình, nội dung, phương thức giáo dục học sinh THPT và kiểm tra đánh giá.
- Cấp ủy, BGH nhà trường cần thường xuyên quan tâm, chăm lo giáo dục đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh không chỉ cho học sinh mà cả giáo viên..
- Chú trọng giáo dục đạo đức, nhân cách, làm cho học sinh nhận thức đúng các giá trị chân, thiện, mỹ, những giá trị truyền thống tốt đẹp và chuẩn mực xã hội..
- Học sinh lớp 11A tham gia Trồng hoa gây quỹ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt