« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp hình thành và phát triển kĩ năng mềm cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM.
- “Một số biện pháp hình thành và phát triển kĩ năng mềm cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT”.
- Các em học sinh ngày càng chủ động tích cực và linh hoạt hơn trong mọi hoạt động của nhà trường và xã hội..
- Ngày càng nhiều học sinh vô cảm trước cái xấu.
- Yêu đương cũng là nguyên nhân phổ biến khiến nhiều học sinh đánh nhau.
- Học sinh độ tuổi THPT là giai đoạn chuẩn bị bước ra cuộc đời nên là thời điểm quan trọng để giáo dục các em những Kỹ năng mềm.
- Bởi vì vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức của học sinh là vô cùng quan trọng.
- GVCN lớp là cầu nối giữa nhà trường với học sinh, với cha mẹ học sinh và các đoàn thể mà các em sinh hoạt, học tập..
- “Vai trò của người giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao kĩ năng sống và cải thiện kĩ năng mềm cho học sinh ở trường THPT”.
- Đề ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng của việc giáo dục Kĩ năng sống và Kĩ năng mềm cho học sinh ở giáo viên chủ nhiệm..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục Kĩ năng sống ở học sinh THPT.
- Đánh giá thực trạng về công tác giáo dục Kĩ năng sống ở học sinh THPT nói chung và học sinh THPT Huỳnh Thúc Kháng nói riêng..
- Đề xuất một số giải pháp trong thực hiện giáo dục Kĩ năng sống và cải thiện kỹ năng mềm ở học sinh THPT..
- Linh hoạt trong việc tiếp cận và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình giảng dạy và lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Áp dụng nhiều hình thức, địa điểm, áp dụng nhiều kiến thức các môn học khác nhau để giáo dục học sinh..
- người giúp hiệu trưởng thực hiện việc kiểm tra sự tu dưỡng và rèn luyện của học sinh.
- Nếu thực hiện thành công công tác chủ nhiệm sẽ góp phần giáo dục học sinh sau này trở thành thế hệ trẻ năng động, sáng tạo và tài năng..
- Giáo viên chủ nhiệm lớp do hiệu trưởng phân công và thay mặt hiệu trưởng để quản lí và tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh ở một lớp học..
- Vai trò quản lí của giáo viên chủ nhiệm lớp thể hiện trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập và tu dưỡng của học sinh trong lớp..
- Giáo viên chủ nhiệm xây dựng tập thể học sinh thành một khối đoàn kết.
- Giáo viên chủ nhiệm tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh trong lớp.
- Năng lực, uy tín chuyên môn, kinh nghiệm công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp là điều kiện quan trọng để tập hợp lực lượng, phối hợp thành công các hoạt động giáo dục cho học sinh trong lớp..
- 10 thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.
- Đặc điểm của học sinh THPT.
- Một số đặc điểm tâm lý học sinh THPT - lứa tuổi vị thành niên.
- Những khó khăn tâm lý của học sinh THPT.
- Những khó khăn trên ảnh hưởng rất lớn đến đời sống tâm lý của học sinh.
- Tạo ra lực cản đối với các hoạt động, sinh hoạt và quan hệ xã hội của học sinh.
- Tác động trực tiếp tới sự phát triển thể chất và tâm lí, nhân cách của học sinh.
- Tính cấp thiết của giáo dục kĩ năng sống và cải thiện kĩ năng mềm của học sinh.
- Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ngày càng trở nên bức thiết khi mà xã hội hiện đại đang tác động tới các em từ quá nhiều phía.
- Những hoạt động giáo dục ngoài giờ giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của các Kỹ năng mềm đối với lứa tuổi học sinh.
- Thực trạng giáo dục Kĩ năng sống và Kĩ năng mềm cho học sinh phổ thông hiện nay.
- Người giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm cần giúp cho học sinh hiểu được.
- Thời gian gần đây, giáo dục KNS cho học sinh được quan tâm nhiều hơn.
- Giáo viên quen với việc tập trung cung cấp kiến thức mà không hoặc ít quan tâm giáo dục KNS cho học sinh..
- Thực trạng giáo dục Kĩ năng sống và Kĩ năng mềm cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội quy giáo dục học sinh cụ thể, rõ ràng, đúng theo pháp luật.
- Học sinh sống ở thành phố từ nhỏ đã tham gia nhiều các sân chơi và hoạt động tập thể nên kỹ năng sống khá tốt.
- BẢNG KHẢO SÁT VIỆC HỌC THÊM VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA HỌC SINH.
- Thông quan Bảng khảo sát ta có thể thấy rõ các em học sinh dành phần lớn thời gian cho việc học thêm ngoài giờ học chính khóa.
- Ban giám hiệu luôn đồng hành cùng giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên nhân viên trong nhà trường thống nhất quan điểm song hành giáo dục văn hóa và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh..
- Các hoạt động ngoại khóa và các tiết học ngoài giờ lên lớp cũng xen kẽ việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh..
- Giáo viên trong trường luôn có sự ủng hộ động viên đối với các em học sinh tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ trong ngoài nhà trường nhằm giúp các em cải thiện tích cực những kĩ năng sống của bản thân.
- Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cũng được lồng ghép trong quá trình giảng dạy tùy vào đặc thù của môn học..
- Từ phía học sinh.
- Tuy nhiên số lượng các em tham gia vào câu lạc bộ hay đội nhóm hoạt động bổ trợ cho kĩ năng trong cuộc sống còn rất ít so với tổng số gần hai nghìn học sinh trong nhà trường..
- Chú trọng những kĩ năng cần rèn luyện đối với học sinh THPT.
- Học sinh có ý tưởng, có kiến thức nhưng nếu không thể nói cho người khác hiểu.
- Không phải học sinh có kiến thức là truyền đạt tốt.
- Đây là kĩ năng rất quan trọng đối với học sinh vì thực tế hiện nay ngay cả viêc học tập các em cũng thường xuyên được giao các nhiệm vụ theo nhóm.
- Trước tiên để có thể làm việc nhóm hiệu quả các em học sinh cần có tinh thần hợp tác, năng lượng và hỗ trợ.
- Nếu cá nhân học sinh làm việc quá độc lập các em dễ bị tách ra và trở nên cô lập..
- Mỗi em học sinh cần nhận thấy tầm quan trọng của việc lập kế hoạch để có kế hoạch học tập và cuộc sống của bản thân.
- Rèn luyện cho học sinh cách để lập kế hoạch trước tiên là với bản thân mình và nghiêm túc thực hiện nó..
- Tập cho học sinh thói quen trả lời câu hỏi “ Bạn thực sự muốn và làm gì”.
- Nhờ đó, học sinh tiếp thu nhanh chóng các kiến thức được truyền đạt..
- Cuốn sổ tay nhỏ dễ mang theo bên mình, nội dung dễ đọc, dễ tiếp thu sẽ có tác dụng rất tốt trong việc kết hợp giáo dục Kỹ năng mềm cho học sinh THPT..
- Tạo điều kiện cho học sinh tham gia các hoạt động bề nổi.
- Những hoạt động ngoài giờ tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, tương tác thực tế với nhiều đối tượng, trải nghiệm qua nhiều hoàn cảnh, qua đó rèn luyện các Kỹ năng mềm cần thiết cho cuộc sống..
- Xây dựng các câu lạc bộ học sinh.
- Tổ chức các câu lạc bộ chuyên đề trong học sinh là một biện pháp hữu hiệu để hình thành Kỹ năng mềm cho các em học sinh.
- Tham gia các câu lạc bộ này, các em học sinh sẽ trở thành những thành viên tích cực, hoạt động vì một mục đích chung.
- Chính vì vậy, người chủ nhiệm cũng là người thấy được rõ nhất sự chuyển biến hành vi, thái độ hoạt động của học sinh..
- GV phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực học sinh.
- lấy ý kiến về việc thực hiện kế hoạch mới của học sinh hướng dẫn học sinh thực hiện..
- Hướng dẫn học sinh thực hiện đúng cách, tích cực, có ý nghĩa..
- Tạo cơ hội cho học sinh được thể hiện kĩ năng của mình học được trong tình huống mới..
- Một số kĩ năng mà học sinh học được thông qua việc giáo dục trong các tình huống sư phạm cụ thể.
- cho nhóm học sinh có dự định thi khối C, D lập kế hoạch, biện pháp thực hiện.
- Áp dụng: Cho học sinh viết sơ yếu lí lịch bản thân Mẫu Sơ yếu lí lịch:.
- PHIẾU LÝ LỊCH HỌC SINH I.
- Họ và tên học sinh:.
- Tình hình sức khỏe của học sinh:.
- Học sinh Phụ huynh.
- Bước 1: Lập bảng câu hỏi trắc nghiệm và cho học sinh trả lời để tìm hiểu về thói quen trong cách thức giao tiếp thường ngày của các em.
- Bước 2: Sau khi cho học sinh thực hiện bảng câu hỏi, chúng tôi xây dựng các nội dung để nâng cao các kĩ năng giao tiếp như sau:.
- Việc thực hiện rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh THPT là điều khá khó khăn.
- Hãy lắng nghe cảm xúc và nhu cầu của học sinh..
- Tóm tắt những quan điểm của học sinh..
- GV là người lắng nghe, định hướng quá trình điều chỉnh cảm xúc của học sinh..
- cảm xúc theo sự định hướng của học sinh..
- Một số tình huống sư phạm trong thực tiễn giáo viên đã thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
- Nguyên tắc chung trong giải quyết tình huống nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh:.
- Đối với phụ huynh học sinh.
- Đối với học sinh.
- Thực hiện theo sáng kiến này, học sinh sẽ là đối tượng được thu nhận hiệu quả giáo dục lớn nhất.
- Các phẩm chất, năng lực của học sinh sau khi được giáo dục bằng con đường.
- Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh đã và đang là hoạt động giáo dục quan trọng trong các trường trung học phổ thông.
- Chưa có lớp tập huấn, tài liệu hướng dẫn cho giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh mặc dù lĩnh vực này rất cần cho sự hình thành nhân cách đạo đức cho các em..
- Thực trạng nhận thức của học sinh THPT về vấn đề Kỹ năng mềm trong nhà trường (gồm hiểu, biết, biểu hiện, hành vi, thái độ, cảm xúc về cách ứng xử.
- Trong môi trường học đường học sinh chỉ thể hiện ở mức độ trung bình.
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng sống và cải thiện kĩ năng mềm cho học sinh..
- Trên cơ sở khảo sát Thực trạng Kỹ năng sống của học sinh THPT nói chung, trường THPT Huỳnh Thúc kháng nói riêng (qua đánh giá của giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh) và qua vấn đề chúng tôi đã giải quyết về: “Vai trò của người giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao kĩ năng sống và cải thiện kĩ năng mềm cho học sinh THPT.
- Mở nhiều lớp tập huấn, thường xuyên xây dựng tổ chức các chuyên đề về giáo dục kỹ năng ứng xử cho học sinh như: cho các em xem các tiểu phẩm, đặt câu hỏi gợi mở và lắng nghe các học sinh trả lời để có hướng điều chỉnh..
- Mỗi thầy cô là một tấm gương đạo đức về Kĩ năng mềm cho học sinh noi theo..
- Gia đình và nhà trường cần quan tâm nhiều hơn đến sự phát triển tâm, sinh lý của học sinh và con em mình.
- 52 năng sống cho học sinh trong các tình huống cụ thể.
- Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, học hỏi để hoàn thiện mình hơn để có thể rèn luyện cho học sinh những kĩ năng sống giúp các em bước vào đời vững vàng hơn..
- Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ về giáo dục kĩ năng sống và cải thiện kĩ năng mềm cho học sinh trong quá trình làm công tác chủ nhiệm lớp của chúng tôi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt