« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nhà quản lý với công tác giáo dục kỹ năng mềm giúp học sinh sống tích cực và ứng xử có trách nhiệm vì cộng đồng ở trường THPT Quỳnh Lưu 4


Tóm tắt Xem thử

- NHÀ QUẢN LÝ VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM GIÚP HỌC SINH SỐNG TÍCH CỰC VÀ ỨNG XỬ CÓ TRÁCH NHIỆM VÌ.
- 2.1.1 Cơ sở lý luận của việc giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh trong trường THPT.
- Cơ sở thực tiễn của việc giáo dụckỹ năng mềm cho học sinh.
- Những yếu tố ảnh hưởng hoạt động giáo dục kỹ năng mềm.
- cho học sinh ở trường THPT Quỳnh Lưu 4 8 - 10.
- giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh ở trường THPT 12 - 22.
- Học sinh độ tuổi THPT là giai đoạn chuẩn bị bước ra cuộc đời nên đây là thời điểm quan trọng để giáo dục các em những kỹ năng mềm.
- Trong đó, được tập trung ở những buổi ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ hay các tổ chức các câu lạc bộ chuyên đề giúp các em có cơ hội được tiếp cận và trải nghiệm thực tế trong việc rèn luyện kỹ năng mềm.Những hoạt động giáo dục ngoài giờ và trải nghiệm giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của các kỹ năng mềm đối với lứa tuổi của mình.
- Để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh ở trường THPT Quỳnh Lưu 4, với tư cách là nhà quản lý, bản thân tôi nhận thấy cần xác định rõ mục đích của công tác đặc biệt quan trọng này.
- dục kỹ năng mềm giúp học sinh sống tích cực và ứng xử có trách nhiệm vì cộng đồng ở trường THPT Quỳnh Lưu 4” để làm cẩm nang cho bản thân, đồng nghiệp và học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh, giảm thiểu những hành vi lệch chuẩn của các em.
- Những "kỹ năng".
- Trong phạm vi vấn đề: Rèn luyện kỹ năng mềm cho học sinh phổ thông chúng tôi chỉ trao đổi những kỹ năng sống cơ bản cho học sinh một số nội dung sau:.
- Kỹ năng hoạt động trải nghiệm: trong nhà trường không chỉ tiếp thu những kiến thức khoa học phổ thông nền tảng mà còn phải trang bị kỹ năng sống cơ bản để học sinh có năng lực hòa nhập vào cuộc sống xã hội.
- Mục đích của công tác giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh..
- Học sinh THPT có độ tuổi từ 16 - 18, độ tuổi vị thành niên.
- Tác dụng của công tác giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh..
- Cơ sở thực tiễn của việc giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh trong trường THPT.
- Trên cả nước: Việc giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh ngày càng trở nên bức thiết khi mà xã hội hiện đại đang tác động tới các em từ quá nhiều phía.
- Dẫu biết rằng đó chỉ là một số nhỏ, tuy nhiên điều đó cũng cho thấy học sinh bây giờ đang thiếu kỹ năng sống rất nhiều..
- Thiếu kỹ năng mềm- Các em dễ ứng xử thiếu văn hóa.
- Học sinh ngày càng có nhiều mối quan hệ ở trường, lớp và cả bạn bè bên ngoài..
- Tuy nhiên, công tác giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh của trường đang có nhiều vấn đề phải nghiên cứu, triển khai để thực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm đưa chất lượng giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh ngày càng có chiều sâu hơn, giảm thiểu những học sinh cá biệt, vi phạm pháp luật, nhút nhát, trầm cảm....
- Thực trạng về kỹ năng mềm của học sinh ở trường THPT Quỳnh Lưu 4.
- Những yếu tố ảnh hưởng hoạt động giáo dục kỹ năng mềmcho học sinh ở trường THPT Quỳnh Lưu 4.
- Hoạt động giảng dạy kỹ năng mềm ở trường phổ thông rất khó khăn vì không có bộ môn kỹ năng riêng, không có giáo viên chuyên trách mà chỉ biết lồng ghép, hướng cho học sinh tiếp cận với các kỹ năng thông qua môn học chính khóa, ngoài giờ lên lớp và các hoạt động trải nghiệm.
- Phương pháp giảng dạy các môn liên quan đến kỹ năng mềm tuy đã được các thầy, cô quan tâm đổi mới nhưng cũng chưa thực sự phong phú, tạo hứng thú cho học sinh.
- Khi thực hiện giáo dục kỹ năng mềm hiện nay thường gặp phải những khó khăn sau:.
- Hoạt động học tập: Theo điều tra của bản thân thì hầu hết học sinh được hỏi về cơ bản đều chưa hiểu được “kỹ năng mềm” là gì.
- Sau khi học xong các môn học có lồng ghép giáo dục kỹ năng mềm, hầu hết học sinh đều có những thay đổi tích cực hơn về thái độ, quan điểm sống, học tập và phong cách giao tiếp.
- Để có thể vận dụng tốt các kỹ năng mềm đã được trang bị đòi hỏi học sinh phải biết “mềm hóa kiến thức” với một “tư duy động”, để vận dụng một cách mềm dẻo, linh hoạt,.
- Hơn nữa, học sinh chưa biết cách thể hiện ra ngoài kỹ năng mềm để có thể sẵn sàng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ với nhau.
- Vì vậy, người giáo viên khi giảng dạy các môn học kỹ năng mềm cần phải có phương pháp giảng dạy phù hợp, động viên, khích lệ để học sinh có thể ứng xử tự tin hơn với thực tế..
- Về cơ sở vật chất: Thực trạng quản lý việc mua sắm, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giảng dạy phục vụ hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh trong lớp học và các phương tiện phục vụ hoạt động trải nghiệm còn nhiều hạn chế.
- 2.2.1: Số liệu điều tra ý kiến học sinh về sự cần thiết của giáo dục kỹ năng mềm.
- Thích học liên môn Văn Sử Địa có nội dung giáo dục kỹ năng mềm.
- Đưa các hoạt độnggiáo dục kỹ năng mềm nhiều hơn vào nhà trường.
- 2.2.2 Số liệu học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm Tiêu chí điều tra HS khối 10.
- Đội ngũ cán bộ giáo viên làm công tác giáo dục kỹ năng mềm đều nhiệt tình, trách nhiệm..
- Đa số học sinh hợp tác, biết lắng nghe, tiếp thu và đối thoại thẳng thắn về công tác giáo dục kỹ năng..
- Trang thiết bị, tài liệu, phương tiện phục vụ công tác giáo dục kỹ năng mềm còn thiếu..
- Công tác sơ kết, tổng kết đánh giá hoạt động phối hợp giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh không được duy trì thường xuyên..
- Nhận thức về công tác giáo dục kỹ năng mềm của một số cán bộ giáo viên, học sinh chưa đúng mức, chưa đầu tư nhân lực, tài lực, thời gian thỏa đáng cho công tác này..
- Nhà quản lý với các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo kỹ năng mềm cho học sinh ở trường THPT Quỳnh Lưu 4.
- Qua đó, tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của cán bộ giáo viên và học sinh..
- Tăng cường vai trò, trách nhiệm của cán bộ quản lý trong công tác giáo kỹ năng mềm cho học sinh.
- học sinh cá biệt.
- Giáo dục kỹ năng mềm thông qua các hoạt động trải nghiệm ở trường, lớp và cộng đồng.
- Nhờ đó, học sinh tiếp thu nhanh chóng các kiến thức được truyền đạt và tự bồi đắp những kỹ năng cần thiết cho bản thân..
- Tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh tham gia các hoạt động bề nổi, nghiên cứu khoa học kỹ thuật sáng tạo và trải nghiệm như:.
- Hoạt động xã hội, lao động công ích: Thường xuyên liên hệ với chính quyền địa phương để có kế hoạch nhận công trình cho học sinh được trải nghiệm như:.
- Tìm kiếm các địa chỉ đỏ để làm công tác từ thiện...Thông qua các hoạt động này, học sinh sẽ hiểu thêm về giá trị.
- Công tác tuyên truyền, khuyến khích, khen thưởngcho học sinh đam mê KHKT được chú trọng.
- Những hoạt động ngoài giờ tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, tương tác thực tế với nhiều đối tượng, trải nghiệm qua nhiều hoàn cảnh, rèn luyện các kỹ năng mềm cần thiết cho cuộc sống cho các em..
- Chất lượng đội ngũ làm công tác giáo dục Kỹ năng mềm.
- Củng cố mở rộng lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng mềm.
- 2.4.5.Giáo dục kỹ năng mềm thông qua sổ tay tuyên truyền.
- Cuốn sổ tay nhỏ dễ mang theo bên mình, nội dung dễ đọc, dễ tiếp thu sẽ có tác dụng rất tốt trong việc kết hợp giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh THPT..
- Nâng cao vai trò trách nhiệm của đội ngũ giáo viên trong việc giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh.
- Để làm tốt công tác giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh thì người giáo viên phải biết được những kỹ năng nào là rất cần thiết cho học sinh THPT để hướng các em làm quen, trau dồi và sử dụng thuần thục trong cuộc sống.Các kỹ năng rất cần thiết đó là:.
- pháp khắc phục trong quá trình giáo dục đạo đức học sinh nhất là những học sinh hạn chế về năng lực..
- tổ chức cho học sinh kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Xây dựng kế hoạch, phối hợp chặt chẽ giữa đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, với ban đại diện Hội phụ huynh, tạo ra các hoạt động bổ ích góp phần giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh đạt kết quả cụ thể:.
- Xây dựng các câu lạc bộ học sinh.
- Tổ chức các câu lạc bộ chuyên đề trong học sinh là một biện pháp hữu hiệu để hình thành kỹ năng mềm cho các em học sinh.
- Tham gia các câu lạc bộ này, các em học sinh sẽ trở thành những thành viên tích cực, hoạt động vì một mục đích chung.
- Kỹ năng mềm được rèn luyện chính từ những hoạt động hữu ích đó..
- Kết hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội để giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh.
- Sau đó phải có kế hoạch theo dõi và giúp đỡ học sinh vi phạm tiến bộ..
- Tính mới: Chưa có đề tài nào, tài liệu nào đề cập đến công tác giáo dục kỹ năng mềm thông qua các hoạt động trải nghiệm để giúp học sinh sống có lý tưởng đẹp, tích cực và đặc biệt ứng xử có trách nhiệm với cộng đồng trên địa bàn tỉnh..
- Đối với bản thân, đồng nghiệp và học sinh.
- Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài về giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh đã giúp cho bản thân, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý xác định đúng tầm quan trọng của công tác giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh ở nhà trường để có kế hoạch hoàn chỉnh, có sự quan tâm đúng mực trong việc giáo dục học sinh.
- Đối với hoạt động giáo dục kỹ năng mềm giúp học sinh sống tích cực và ứng xử có trách nhiệm vì cộng đồng ở trườngTHPT Quỳnh Lưu 4.
- Đối chiếu qua các năm học và năm học chưa, đã và đang thực hiện những giải pháp giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh như đã trình bày ở trên, trường tôi đã gặt hái được những thành công nhất định.
- thi STKHKT cấp trường với hàng trăm học sinh tham gia và có nhiều đề tài chất lượng.
- Ngoài ra, cả cán bộ giáo viên, học sinh.
- Rõ ràng, khi giáo dục học sinh về các kỹ năng cần có và hướng các em đến với các hoạt động trải nghiệm thì sẽ thấy học sinh rất tài giỏi không có gì là không làm được.
- Bản thân người quản lý như tôi cũng thấy vui và ấm lòng khi công tác giáo dục kỹ năng mềm thực sự đi vào chiều sâu và có “sản phẩm” là hàng ngàn học sinh sống đẹp.
- Đây cũng là niềm tin và động lực để bản thân tiếp tục sáng tạo trong chỉ đạo công tác giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh ở thời gian tiếp theo..
- Bảng thống kê kết quả giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh của trường trước và sau khi thực hiện đề tài:.
- 1 Tổng số Học sinh của trường .
- thức và kỹ năng .
- Có thể khẳng định rằng: Giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh là giáo dục cơ bản, làm nền tảng cho các mặt giáo dục khác.
- Như vậy đòi hỏi nhà trường, nhất là công tác quản lý phải đặt sự nghiệp trồng người lên hàng đầu, đặc biệt là giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh để các em luôn có đạo đức trong sáng, là công dân tích cực, linh hoạt, giỏi giang trong cuộc sống..
- Bổ sung cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động ngoài giờ, để nâng cao hơn nữa việc giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh..
- Mỗi học sinh Quỳnh Lưu 4 là một công dân gương mẫu, sống tích cực và ứng xử có trách nhiệmvì cộng đồng”.
- Bộ môn kỹ năng sống ( tác giả Lê Lương Thuận).
- Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong phong trào “ xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực.
- Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Kỹ năng sống và kỹ năng mềm là gì.
- Kỹ năng sống dành cho học sinh cấp 3 - phụ huynh nên quan tâm của tác giả Đào Nguyên 2016.
- Hoạt động NGLL với nội dung giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh.
- Sổ tay tuyên truyền kỹ năng mềm cho học sinh.
- Sân khấu hóa để giáo dục học sinh phòng chống bị xâm hại.
- Một trong những hình thức tuyên truyền giáo dục học sinh sống đẹp và ứng xử có trách nhiệm vì cộng đồng.
- Học sinh gói bánh chưng cứu trợ đồng bào Miền Trung bị lũ lụt 2020.
- Học sinh luộc bánh chưng cứu trợ đồng bào bị lũ lụt 2020.
- HS nghèo được nhận quà Tết 2021 từ nguồn quỹ của các CLB học sinh.
- Học sinh nghèo vượt khó được nhận học bổng 1000.000đ/em.
- Học sinh rửa xe gây quỹ để ủng hộ người nghèo.
- Học sinh gúp nhân dân làm thủy lợi nội đồng 2020

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt