« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm quản lý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THPT chuyên Phan Bội Châu


Tóm tắt Xem thử

- 1.1.Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về hoạt động trải nghiệm sáng tạo ...5.
- 2.1.Sơ lược về tình hình trường THPT chuyên Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An .7 2.2.Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THPT chuyên Phan Bội Châu ...8.
- 3.Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THPT chuyên Phan Bội Châu ...10.
- 3.1.Làm tốt công tác giáo dục, truyền thông để nâng cao nhận thức của học sinh, giáo viên và phụ huynh về hoạt động trải nghiệm sáng tạo ...10.
- 3.2.Xây dựng quy chế, kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo .13 3.2.1.
- Xây dựng các mục tiêu cơ bản của các hoạt động trải nghiệm sáng tạo .13 3.2.2.Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động sáng tạo ...14.
- 3.3.Bồi dưỡng đội ngũ, nâng cao năng lực tổ chức và thực hiện các hoạt động.
- Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo ...17.
- 3.5.Đa dạng hóa các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- 3.5.1.Hoạt động câu lạc bộ ...20.
- 3.5.3.Hoạt động nhân đạo ...24.
- 3.5.4.Hoạt động giao lưu ...27.
- Đối với các nước có nền giáo dục phát triển, hoạt động trải nghiệm sáng tạo được quan tâm và triển khai dưới nhiều góc độ.
- Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo chính thức xuất hiện trong Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018.
- Đề tài trình bày một số kinh nghiệm được đúc kết từ thực tiễn quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THPT chuyên Phan Bội Châu trong thời gian qua..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường nói chung và trường THPT nói riêng..
- Phân tích, đánh giá thực trạng và kinh nghiệm quản lý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THPT chuyên Phan Bội Châu.
- Trong thực tiễn giáo dục Việt Nam và thế giới, khái niệm “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” thường được nhìn nhận trên các bình diện sau:.
- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có thể được hiểu tương đương với một môn học.
- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có thể được hiểu là một nội dung giáo dục được nhà giáo dục thiết kế nhằm phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh..
- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có thể là một hình thức tổ chức dạy học, là một “cách” tổ chức các hoạt động giáo dục để học sinh chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành năng lực, phẩm chất..
- Như vậy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo được nhìn nhận dưới nhiều góc độ, từ đó đưa đến những cách hiểu khác nhau về khái niệm.
- Trong sáng kiến kinh nghiệm này, chúng tôi nhìn nhận hoạt động trải nghiệm sáng tạo như một hình thức tổ chức dạy học.
- Theo đó, chúng tôi quan niệm: hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một hình thức hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự.
- Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THPT chuyên Phan Bội Châu.
- Với lợi thế của trường chuyên, đặc biệt là lợi thế về chất lượng đội ngũ và năng lực của học sinh, từ nhiều năm nay, trường THPT chuyên Phan Bội Châu đã triển khai nhiều hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh.
- Tuy nhiên, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THPT chuyên Phan Bội Châu những năm trước vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau đây:.
- Tần suất các hoạt động trải nghiệm quá ít, thưa thớt.
- Thứ hai, về cơ bản, việc quản lý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo còn lỏng lẻo.
- Từ lãnh đạo nhà trường, Đoàn trường, các tổ chuyên môn đến các lớp và từng cá nhân giáo viên phần lớn chưa có kế hoạch cụ thể và dài hơi về việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh.
- Nhìn đại thể, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo diễn ra khá tùy hứng, thiếu kế hoạch.
- Thứ ba, chất lượng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo còn hạn chế.
- Thứ tư, hình thức tổ chức các hoạt động còn đơn điệu, nhàm chán, chưa phong phú, chưa tạo được sự hứng thú cho học sinh..
- Thứ sáu, công tác đánh giá, rút kinh nghiệm qua các hoạt động trải nghiệm chưa được quan tâm.
- Thứ bảy, công tác thi đua khen thưởng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo hầu như chưa được quan tâm, chưa trở thành tiêu chí đánh giá giáo viên và học sinh.
- Trong thời gian bước đầu triển khai tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo mô hình giáo dục tiên tiến trên thế giới, chúng tôi đã gặp không ít sự e ngại, băn khoăn từ giáo viên, phụ huynh, học sinh.
- hoạt động xã hội.
- du học và các hoạt động hợp tác.
- Sự bất cập về điều kiện cơ sở vật chất đã hạn chế ít nhiều hiệu quả của các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong khuôn viên của nhà trường..
- Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ít nhiều đều đòi hỏi kinh phí và phần lớn đều dựa vào nguồn xã hội hóa từ phụ huynh, học sinh.
- Cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh chưa có kinh nghiệm trong công tác quản lý cũng như tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo..
- Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THPT chuyên Phan Bội Châu.
- 3.1.Làm tốt công tác giáo dục, truyền thông để nâng cao nhận thức của học sinh, giáo viên và phụ huynh về hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- Sự hạn chế trong nhận thức thực sự là trường lực đáng sợ cản trở việc triển khai các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- các hoạt động tạo nguồn ở những trường THCS.
- Truyền thông về thành tích của hoạt động dạy học thông qua các trải nghiệm sáng tạo trên báo.
- Hình ảnh các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh nhà trường trong phim tư liệu.
- 3.2.Xây dựng quy chế, kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo 3.2.1.
- Xây dựng các mục tiêu cơ bản của các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- dựa trên đặc thù của chủ thể, nhà trường xác định được các mục tiêu cơ yếu, quan trọng nhất của các hoạt động trải nghiệm sáng tạo..
- Ngoài ra, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo còn hướng tới mục tiêu phát triển năng lực tư duy và sáng tạo: phát hiện vấn đề.
- Bên cạnh đó, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo còn có nhiệm vụ rèn luyện một số kỹ năng cho học sinh: giao tiếp và hợp tác.
- Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động sáng tạo.
- Để khắc phục tính tùy hứng và chủ quan, cảm tính, nhà trường đã xây dựng khung quy trình tổ chức một hoạt động trải nghiệm sáng tạo với các bước như sau:.
- Đặt tên cho hoạt động.
- Thể hiện được nội dung, chủ đề của hoạt động..
- Phù hợp với đối tượng tham gia hoạt động..
- Xác định mục tiêu hoạt động.
- Xác định nội dung và hình thức hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động.
- Dự kiến các hoạt động của giáo viên và học sinh….
- Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm luôn tiềm ẩn những nguy cơ, sự bất ổn nhiều hơn so với các hoạt động dạy học truyền thống.
- Thiết kế chi tiết hoạt động.
- Triển khai tổ chức hoạt động..
- Đánh giá, báo cáo kết quả hoạt động..
- Xây dựng quy chế đánh giá học sinh trong các hoạt động trải nghiệm..
- Nhà trường đã đưa kết quả các hoạt động trải nghiệm sáng tạo thành một tiêu chí đánh giá, xếp loại giáo viên và học sinh..
- Bồi dưỡng đội ngũ, nâng cao năng lực tổ chức và thực hiện các hoạt động trải nghiệm cho giáo viên và học sinh..
- Trước hết, cần chỉ đạo, hướng dẫn cán bộ, giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- Phương thức tổ chức các hoạt động trước đây còn nhiều hạn chế, đa số giáo viên làm thay học sinh ở hầu hết các khâu: hình thành ý tưởng.
- Một hạn chế trong công tác tổ chức của giáo viên trước đây là hoạt động trải nghiệm gần như chỉ được giao cho số ít học sinh và phần lớn là cán bộ lớp.
- Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- Chính vì thế, khi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cần tuân thủ hai nguyên tắc cơ bản sau: giáo viên phải và chỉ được là người hướng dẫn, tôn trọng vai trò chủ thể và sáng tạo của học sinh.
- Giáo viên tạocơ hội cho tất cả học sinh tham gia vào cả quá trình của hoạt động trải nghiệm sáng tạo, không được để một ai “bị bỏ lại phía sau”.
- Chuẩn bị triển khai hoạt động.
- Đây là bước cuối cùng của hoạt động..
- Đa dạng hóa các hoạt động trải nghiệm sáng tạo..
- Dưới đây là một số hình thức tổ chức hoạt động sáng tạo cơ bản trong nhà trường..
- Hoạt động câu lạc bộ.
- Hoạt động nhân đạo.
- Trong những năm qua, học sinh trường chuyên Phan Bội Châu đã tổ chức nhiều hoạt động nhân đạo có ý nghĩa.
- Hoạt động giao lưu.
- Với những đặc trưng trên, hoạt động giao lưu rất phù hợp trong việc thực hiện nhiệm vụ trải nghiệm sáng tạo.
- Ở trường chuyên Phan Bội Châu trong những năm qua, nhiều hoạt động giao lưu đã được tổ chức: giao lưu với cựu học sinh tiêu biểu.
- Các hoạt động đánh giá thể lực, kiểm tra thể hình, thể chất của học sinh.
- tổ chức các trò chơi, các hoạt động văn nghệ, thể thao.
- Bên cạnh đó, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo thường đòi hỏi nguồn kinh phí khá lớn..
- cùng tham gia các hoạt động giáo dục, trong đó có hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- Hình ảnh về sự hỗ trợ của cơ quan an ninh trong các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh trường chuyên Phan Bội Châu.
- sự ủng hộ của cộng đồng xã hội, trong những năm qua, hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THPT chuyên Phan Bội Châu có nhiều kết quả đáng ghi nhận..
- Nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh về hoạt động trải nghiệm đã thay đổi theo chiều hướng tích cực.
- Năng lực tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của giáo viên, học sinh ngày một phát triển.
- 100% học sinh nhà trường được tham gia các hoạt động trải nghiệm và phần lớn các em có năng lực tổ chức các hoạt động ở mức độ khá và tốt..
- Đội ngũ giáo viên đã thành thục và chủ động, sáng tạo hơn trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm..
- Số lượng và chất lượng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ngày một cao, ngày càng đi vào chiều sâu.
- Ba tiêu chí: Hoạt động - Trải nghiệm - Sáng tạo luôn được đảm bảo..
- hoạt động của Đội thanh niên tình nguyện.
- Từ kinh nghiệm thực tiễn của nhà trường, chúng tôi mạnh dạn đề xuất các giải giáp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THPT như sau:.
- Làm tốt công tác giáo dục, truyền thông để nâng cao nhận thức của học sinh, giáo viên và phụ huynh về hoạt động trải nghiệm sáng tạo..
- Xây dựng quy chế, kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt