« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá của học sinh trung học phổ thông về một số yếu tố khung phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau


Tóm tắt Xem thử

- VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ KHUNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU.
- Bài viết trình bày kết quả khảo sát về sự đánh giá của học sinh (HS) trung học phổ thông (THPT) đối với một số yếu tố khung phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
- Kết quả cho thấy việc xác định mục tiêu ưu tiên nhất đối với sự phối hợp giữa nhà trường và gia đ ình ở các trường là giúp đỡ, hỗ trợ HS học tập, rèn luyện và tu dưỡng tốt hơn.
- Theo đánh giá của học sinh, thái độ của giáo viên (GV) và phụ huynh (PH) đối với sự phối hợp giữa gia đình – nhà trường và công việc chung là tích cực;.
- bầu không khí tâm lí được nhà trường tạo ra cho sự phối hợp giữa gia đình - nhà trường là thân thiện, hợp tác..
- Từ khóa: đánh giá, hợp tác, nhà trường, gia đình, khung phối hợp..
- Phối hợp giữa nhà trường với gia đình HS là mối quan hệ và hoạt động hợp tác liên quan đến nhân viên nhà trường, PH và các thành viên khác trong gia đình của HS tại một trường học.
- Quan hệ phối hợp hiệu quả được dựa trên sự tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau, chia sẻ trách nhiệm trong việc giáo dục HS và thanh thiếu niên tại trường..
- Điều 93, Luật Giáo dục 2005 quy định “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên lí giáo dục”.
- Sự phối hợp này liên quan chặt chẽ đến việc cải thiện kết quả học tập, chuyên cần và hành vi của HS.
- Sự phối hợp của gia đình có thể tác động lớn đến việc học tập của HS, bất kể nền tảng xã hội hoặc văn hóa của gia đình.
- Do đó, sự phối hợp giữa gia đình - trường học là trung tâm đối với giáo dục chất lượng cao và là một phần trong những hoạt động cốt lõi của trường..
- Mục đích của khung quan hệ phối hợp giữa gia đình và nhà trường là để khuyến khích các quan hệ phối hợp bền vững và hiệu quả giữa tất cả các thành viên của cộng đồng nhà trường, bao gồm GV, gia đình và HS.
- Sự phối hợp này rất cần sự phát triển trong quan hệ đối tác gia đình - nhà trường.
- Do hoàn cảnh, nhiều gia đình cần phải cố gắng sắp xếp mới có thể tham gia tích cực vào đời sống ở trường nhằm giúp con cái của mình.
- Sau khi tổng kết bằng phương pháp phân tích nội dung từ các tài liệu có liên quan đến sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, phiếu hỏi gồm 43 câu hỏi được thành lập..
- Độ phân cách (ĐPC) của các câu trong phiếu hỏi về sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình được trình bày ở bảng 1 sau đây:.
- Kết quả ĐPC của các câu trong phiếu hỏi về khung phối hợp giữa nhà trường và gia đình.
- 0,40) nên có sự tương đồng trong việc đánh giá của HS về khung phối hợp giữa nhà trường và gia đình..
- Dưới đây là phần trình bày 4 phần trong khung sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình:.
- Khung quy định cho sự phối hợp;.
- Các giá trị và nhận thức để duy trì sự phối hợp;.
- Điều kiện cho sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình;.
- Các chiến lược thực hiện sự phối hợp..
- Đánh giá chung của của HS về khung phối hợp giữa nhà trường và gia đình tại các trường THPT ở thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau (xem bảng 2).
- Về cách tiếp cận – Khung quy định cho sự phối hợp (xem bảng 2).
- Đánh giá của HS về khung phối hợp giữa gia đình và nhà trường tại trường.
- Cách tiếp cận – Khung quy định cho sự phối hợp 1.
- Trong lớp học của tôi có sự phối hợp giữa gia đình.
- Trong lớp học của tôi coi việc học tập ở nhà.
- Trong lớp học của tôi có sự mong muốn được.
- Trong lớp học của tôi có tuyên bố chính thức về tầm quan trọng của sự phối hợp giữa PH và GV đối với học tập thành công của HS.
- Trong lớp học của tôi coi việc tham gia của gia đình có thể có nghĩa khác nhau đối với các gia đình khác nhau.
- Những quy định trong khung phối hợp giữa GV và PH là nhằm giúp cho HS học tập, rèn luyện, tu dưỡng tốt hơn;.
- Có việc thực hiện công tác tư tưởng đối với sự tham gia của PH trong sự phối hợp giữa GV và PH;.
- Chấp nhận những mức độ khác nhau của sự phối hợp, nhưng GV mong muốn có sự tham gia của PH để giáo dục HS..
- Về các giá trị và nhận thức để duy trì sự phối hợp (xem bảng 3).
- Các giá trị và nhận thức để duy trì sự phối hợp TB ĐLTC Thứ bậc 14.
- Trong lớp học của tôi coi sự tham gia của PH là.
- Trong lớp học của tôi có sự tôn trọng lẫn nhau giữa.
- Trong lớp học của tôi GV và PH sẵn sàng chia sẻ.
- nhận xét về HS ở gia đình và trường học .
- quan điểm về HS ở gia đình và trường học .
- khi giải quyết vấn đề trong sự phối hợp với PH .
- Trong lớp học của tôi xét quan điểm khác nhau.
- mối quan tâm ở gia đình và nhà trường về sự phát triển của HS.
- Việc tham gia của PH trong sự phối hợp giữa GV và PH được xem như là trách nhiệm;.
- Thái độ của GV và PH đối với sự phối hợp là tích cực, tôn trọng, chia sẻ;.
- Về điều kiện cho sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình (xem bảng 4) Bảng 4.
- Điều kiện cho sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình TB ĐLTC Thứ bậc 29.
- đáp ứng mối quan tâm ở gia đình và trường học .
- Trong lớp học của tôi sự sử dụng sự phối hợp của.
- Trong lớp học của tôi môi trường và bầu không khí.
- chào đón, tôn trọng, thân thiện, tích cực, hỗ trợ trong lớp học dành cho tất cả HS và gia đình.
- Có tinh thần hợp tác ở GV và PH trong sự phối hợp;.
- Về các chiến lược thực hiện sự phối hợp (xem bảng 5).
- Các chiến lược thực hiện sự phối hợp TB ĐLTC Thứ bậc 36.
- Trong lớp học của tôi có những quy định và.
- Trong lớp học của tôi cung cấp thông tin cho.
- các gia đình về quy định trong lớp học và thực tiễn .
- chế cung cấp cho PH và GV để có kế hoạch phối hợp và hợp tác giải quyết các mối quan tâm chung.
- Trong lớp học của tôi có những quy định để tạo.
- Trong lớp học của tôi PH và GV thường xuyên.
- Trong lớp học của tôi hỗ trợ các nguồn lực cho.
- việc tạo ra và duy trì sự phối hợp giữa PH và GV .
- So sánh đánh giá của của HS về khung phối hợp giữa nhà trường và gia đình tại các trường THPT ở thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
- Để thuận tiện so sánh, những câu trong khung phối hợp giữa nhà trường và gia đình tại các trường THPT ở thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau được tổng hợp thành các yếu tố (xem bảng 6, 7, 8)..
- Bảng tổng hợp các yếu tố của khung phối hợp giữa nhà trường và gia đình tại các trường THPT ở thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
- Cách tiếp cận – Khung quy định cho sự phối hợp .
- Hành động – Các chiến lược thực hiện sự phối hợp .
- Thái độ - Các giá trị và nhận thức để duy trì sự phối hợp .
- Môi trường - Điều kiện cho sự phối hợp giữa nhà trường.
- và gia đình .
- Như vậy, mức độ đánh giá của HS về các yếu tố phối hợp giữa nhà trường và gia đình chỉ ở mức trung bình.
- Đây là một đánh giá phản ánh đúng thực tế về việc thực hiện các hoạt động của sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình tại các trường THPT ở thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau..
- Đánh giá của HS THPT về các yếu tố của khung phối hợp giữa nhà trường và gia đình tại các trường THPT ở Thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau theo tham số giới tính.
- sự phối hợp .
- duy trì sự phối hợp .
- Môi trường - Điều kiện cho sự phối.
- hợp giữa nhà trường và gia đình Hành động – Các chiến lược thực.
- hiện sự phối hợp .
- Bảng 7 cho thấy không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa đánh giá của HS nam và HS nữ về các yếu tố phối hợp giữa nhà trường và gia đình tại các trường THPT ở thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau (P>0,05).
- Nói cách khác, HS nam và HS nữ có cùng quan điểm về các yếu tố của sự phối hợp..
- Đánh giá của HS THPT về các yếu tố của khung phối hợp giữa nhà trường và gia đình tại các trường THPT ở thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau theo tham số lớp học.
- quy định cho sự phối hợp.
- nhận thức để duy trì sự phối hợp.
- cho sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình.
- lược thực hiện sự phối hợp.
- Bảng 8 cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa đánh giá của các lớp về các yếu tố phối hợp giữa nhà trường và gia đình tại các trường THPT ở thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
- Nói cách khác, HS ở các cấp lớp khác nhau có quan điểm khác nhau về các yếu tố của sự phối hợp..
- Các yếu tố: Cách tiếp cận - Khung quy định cho sự phối hợp.
- Thái độ - Các giá trị và nhận thức để duy trì sự phối hợp và Môi trường - Điều kiện cho sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình được HS lớp 11 đánh giá cao nhất, HS lớp 10 đánh giá cao thứ hai và HS lớp 12 đánh giá thấp nhất..
- Yếu tố: Hành động - Các chiến lược thực hiện sự phối hợp được HS lớp 10 đánh giá cao nhất, HS lớp 11 đánh giá cao thứ hai và HS lớp 12 đánh giá thấp nhất..
- Mục tiêu ưu tiên nhất đối với sự phối hợp giữa gia đình - nhà trường là giúp đỡ, hỗ trợ HS học tập, rèn luyện và tu dưỡng tốt hơn..
- Thái độ của GV và PH đối với sự phối hợp giữa gia đình - nhà trường đối với nhau và đối với công việc chung là tích cực..
- Bầu không khí tâm lí được nhà trường tạo ra cho sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình là thân thiện, hợp tác..
- Những hành động thực hiện trong sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình là cụ thể thiết thực, nhằm thực hiện mục tiêu ưu tiên..
- Có thể nói đây là một mô hình khá thành công cho sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình.
- Tạo bầu không khí thân thiện, thoải mái với gia đình của HS khi PH muốn tham khảo, thăm viếng nhà trường;.
- Thiết lập những quy định rõ ràng và phù hợp với sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt