« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương Pháp xác suất trong toán Trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH LIÊN TIẾP.
- Chuyên ngành: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN HỌC Mã số .
- 1.1 Giới thiệu về phân tích liên tiếp.
- Phân phối cỡ mẫu.
- 2 PHÂN TÍCH LIÊN TIẾP: KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT ĐƠN 11 2.1 Tiêu chuẩn liên tiếp tỉ số xác suất(SPRT.
- 2.5 Đồng nhất thức cơ bản của Wald.
- Ứng dụng của đồng nhất thức cơ bản.
- 3 PHÂN TÍCH LIÊN TIẾP: KIỂM ĐỊNH CHO GIẢ THIẾT HỢP 35 3.1 Phương pháp hàm trọng lượng.
- Ứng dụng của phương pháp hàm trọng lượng.
- 3.2 Tiêu chuẩn liên tiếp t và t 2.
- Tiệm cận chuẩn của thống kê T.
- Tiêu chuẩn liên tiếp t.
- Tiêu chuẩn liên tiếp t 2 (tiêu chuẩn hai phía.
- 4 ƯỚC LƯỢNG LIÊN TIẾP 49 4.1 Các khái niệm cơ bản.
- 4.4 Quy trình hai bước.
- Quy trình Stein cho ước lượng trung bình của một phân phối chuẩn với phương sai chưa biết.
- Quy trình ước lượng hiệu của hai trung bình.
- Quy trình cho ước lượng trung bình chung.
- Ngày nay đi cùng với sự phát triển của xã hội là sự gia tăng nhu cầu về việc ứng dụng các phương pháp thống kê toán để phân tích các số liệu thống kê thu được trong các lĩnh vực của khoa học tự nhiên, kinh tế và xã hội.
- Trong luận văn này tác giả sẽ trình bày về thống kê liên tiếp, được dùng để xử lí dữ liệu khi số lượng các quan trắc là không cố định..
- Chương này giới thiệu chung về phương pháp phân tích liên tiếp trong thống kê, đặc điểm cơ bản của phân tích liên tiếp, và ứng dụng của nó trong kiểm tra sản phẩm..
- Chương 2: Phân tích liên tiếp: kiểm định giả thiết đơn.
- Nội dung của chương này là sử dụng phân tích liên tiếp để kiểm định bài toán giả thiết đơn, đối thiết đơn.
- Đưa ra cách xây dựng tiêu chuẩn liên tiếp tỉ số xác suất (SPRT) và các ví dụ minh họa, chỉ ra tính hữu hạn, bị chặn của SPRT.
- Sau đó xét các hàm OC, hàm ASN, và đồng nhất thức cơ bản của Wald..
- Chương 3: Phân tích liên tiếp: kiểm định cho giả thiết hợp.
- Nội dung chương này là ứng dụng của SPRT trong kiểm định giả thiết hợp, đưa ra phương pháp hàm trọng lượng ( Phân phối tiên nghiệm ) để xây dựng một SPRT tối ưu và các ứng dụng của phương pháp hàm trọng lượng.
- Chương này cũng đưa ra các tiêu chuẩn liên tiếp t và t 2 và các tính chất của nó..
- Chương 4: Ước lượng liên tiếp.
- Chương này bao gồm các khái niệm cơ bản trong ước lượng liên tiếp, nghiên cứu tính đủ và đầy đủ, cận dưới Cramer - Rao, quy trình hai bước.
- Phân tích liên tiếp khác với các quy trình thống kê khác trong đó cỡ mẫu là không cố định trước.
- Người thí nghiệm chọn một dãy các quan sát (hoặc một số cố định các quan sát) ở một thời điểm và quyết định xem: ngừng lấy mẫu và đưa ra một quyết định hoặc là tiếp tục lấy mẫu và đưa ra quyết định sau..
- Những bài toán ra quyết định mà trong đó người thí nghiệm có thể liên tục thay đổi phương pháp xử lí thì sẽ ở mức khó hơn, và gọi là bài toán thiết kế liên tiếp..
- Bài toán 1.1: Nếu ta muốn so sánh vài loại thuốc khác nhau hoặc các phương pháp điều trị(như trong kiểm tra liên tiếp các loại thuốc ung thư)để biết có nên giảm một số loại thuốc ra khỏi giai đoạn đầu của cuộc thử nghiệm, nếu như kết quả những loại thuốc này là kém hơn so với các loại thuốc khác.
- Vậy một nét đặc trưng cơ bản của phân tích liên tiếp đó là số quan sát cần tìm để kết thúc thí nghiệm là một biến ngẫu nhiên.
- Phương pháp liên tiếp giúp ta có thể đưa ra dự đoán sớm hơn là dùng phương pháp cỡ mẫu cố định..
- Trong thí nghiệm liên tiếp ta cần xác định:.
- Kích cỡ mẫu ban đầu..
- Một quy tắc cho sự kết thúc thí nghiệm..
- Số lượng các quan sát được làm thêm nếu thí nghiệm tiếp tục..
- Trong những thí nghiệm này chỉ có số lượng các quan sát là phụ thuộc liên tiếp, đòi hỏi định lý đơn giản và sẽ áp dụng chung, hơn nữa trong bài toán thiết kế liên tiếp không chỉ có số phép thử mà cả số phương pháp xử lí cũng phụ thuộc liên tiếp..
- Nếu thí nghiệm vẫn tiếp tục cho đến khi chúng ta quan sát X 1.
- X n , một tiêu chuẩn liên tiếp là hoàn toàn xác định bởi các tập rời nhau R 0 m , R 1 m và R c m.
- X n phụ thuộc vào R 0 m , ta chấp nhận giả thiết H, bác bỏ H khi nó phụ thuộc vào R m 1 .
- Và ta tiếp tục lấy mẫu nếu nó nằm trong R c m.
- Vấn đề cơ bản là lựa chọn một tập thích hợp trong hai tập này.
- Tiêu chuẩn lựa chọn tập được quyết định bởi đặc trưng sử dụng(OC) và cỡ mẫu trung bình(ASN), những hàm này sẽ được xây dựng như sau:.
- Giả sử rằng hàm phân bố cơ bản là được chỉ ra bởi một tham số giá trị thực và giả sử các nhà thống kê có thể lựa chọn giữa hai giả thiết H 0 và H 1 .
- Hàm OC(θ) là xác suất chấp nhận H 0 .
- khi θ là giá trị thực của tham số.
- Một tiêu chuẩn liên tiếp S được gọi là chấp nhận được nếu hàm OC của nó thỏa mãn tiêu chuẩn trên..
- Như đã nói ở trên số lượng các quan sát cần tìm trong phân tích liên tiếp là một biến ngẫu nhiên và quan trọng hơn là giá trị kì vọng của nó khi θ là một tham số giá trị thực.
- Giá trị kì vọng này là hàm điển hình của θ và được gọi là hàm ASN(hàm cỡ mẫu trung bình).
- Với mong muốn có một hàm ASN nhỏ với α, β cho trước, và cỡ mẫu dự kiến là nhỏ hơn so với quy trình cỡ mẫu cố định..
- Cho ν(θ|D) là kí hiệu của cỡ mẫu kì vọng của quy trình D khi θ là giá trị thực..
- Nếu D 0 là chấp nhận được và ν(θ|D.
- M in D ν (θ|D) khi đó D 0 được xem là một tiêu chuẩn tốt đều nhất .
- Tuy nhiên, nói chung là không tồn tại tiêu chuẩn.
- Tiêu chuẩn này có thể tìm thấy trong một phân tích liên tiếp tối ưu, khi H 0 và H 1 là những giả thiết đơn.
- Phép kiểm định theo tỉ số xác suất liên tiếp của Wald cho ASN nhỏ nhất với cả hai H 0 và H 1.
- Hiệu quả của quy trình D tại θ được xác định bằng tỉ lệ số lượng mẫu dự kiến nhỏ nhất của D tại θ với số lượng mẫu dự kiến của D tại θ.
- Wald’s SPRT có hiệu quả bằng 1 với cả hai giả thiết H 0 và H 1.
- Phân tích liên tiếp sớm nhất là phương pháp lấy mẫu đôi của Dodge và Romig trong kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Lấy n sản phẩm và bác bỏ mẫu này nếu như số lượng phế phẩm trong mẫu ≥ c (và chấp nhận nếu <.
- Một phương pháp khác đó là : lấy mỗi sản phẩm một cách riêng biệt tại các thời điểm khác nhau, bác bỏ những mẫu mà số lượng phế phẩm trong mẫu ≥ c, và chấp nhận những mẫu mà số lượng thành phẩm trong mẫu ≥ n − c + 1, cỡ mẫu cần thiết ít nhất là c và nhiều nhất là n.
- Phương pháp này gọi là kiểm tra rút ngắn..
- Kí hiệu N là cỡ mẫu ngẫu nhiên cần thiết để kết thúc thí nghiệm, khi đó:.
- P θ (N = n − c + 1 + s và chấp nhận H 0.
- c và P (N = m| chấp nhận H 0.
- Người ta thường ưa dùng kế hoạch lấy mẫu rút ngắn hơn là kế hoạch lấy mẫu đơn tương đương bởi vì E(N|θ)của kế hoạch lấy mẫu rút ngắn là nhỏ hơn cỡ mẫu của kế hoạch lấy mẫu đơn.
- [1] Nguyễn Văn Hữu, Đào Hữu Hồ, Hoàng Hữu Như (2004), Thống kê toán học, NXB ĐHQGHN..
- [4] Đặng Hùng Thắng ( 2000), Thống kê và ứng dụng, NXB Giáo dục.