« Home « Kết quả tìm kiếm

Về sáu giáo trình các môn học thuộc chuyên ngành tư pháp hình sự ở các cơ sở đào tạo luật nước ta


Tóm tắt Xem thử

- “Luật Tố tụng hình sự Việt Nam” và.
- 3) Giáo trình “Luật Thi hành án hình sự Việt Nam”..
- Một Giáo trình môn “Luật Hình sự so sánh (Phần chung)”..
- Đề cương Giáo trình “Luật Hình sự Việt Nam (Phần chung)”.
- Các quan hệ pháp luật hình sự, chức năng, nguồn và nhiệm vụ của Luật Hình sự Việt Nam..
- hình sự (Luật Tố tụng hình sự, Luật Thi hành án hình sự, Tội phạm học, Điều tra tội phạm, Tâm lý học tư pháp, Tâm thần học tư pháp, Thống kê hình sự và Xã hội học pháp luật)..
- Chương hai: Đạo luật Hình sự.
- Cấu tạo của quy phạm pháp luật hình sự..
- Thực tiễn xét xử và đạo luật Hình sự..
- Chế định về các nguyên tắc của Luật Hình sự Việt Nam..
- Chế định về hiệu lực của đạo luật Hình sự..
- Chương ba: Lịch sử Luật Hình sự Việt Nam.
- Sự phân chia thời kỳ lịch sử của Luật Hình sự Việt Nam..
- Luật Hình sự Việt Nam thời kỳ phong kiến..
- Luật Hình sự Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp..
- Chế định lỗi trong Luật Hình sự..
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu, khái niệm và các đặc điểm của trách nhiệm hình sự..
- Vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân..
- Chương chín: Các biện pháp tha miễn trong Luật Hình sự.
- Chế định thời hiệu trong Luật Hình sự..
- Chế định miễn trách nhiệm hình sự..
- Đặc xá và đại xá trong pháp luật hình sự Việt Nam..
- Trách nhiệm hình sự.
- Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước.
- Những cơ sở khoa học - thực tiễn của việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình sự quốc gia..
- Chương mười hai: Những phương hướng cơ bản của việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành.
- Hoàn thiện các quy định về đạo Luật Hình sự..
- Đề cương Giáo trình “Luật Tố tụng hình sự Việt Nam”.
- Chương một: Nhập môn Luật Tố tụng hình sự.
- pháp hình sự (Luật Hình sự, Luật Thi hành án hình sự, Tội phạm học, Điều tra tội phạm, Tâm lý học tư pháp, Tâm thần học tư pháp, Thống kê hình sự và Xã hội học pháp luật)..
- Chương hai: Đạo luật Tố tụng hình sự.
- Chương bốn: Những người tiến hành tố tụng hình sự.
- trong tố tụng hình sự.
- Chương tám: Chứng cứ trong tố tụng hình sự.
- Chương chín: Chứng minh trong tố tụng hình sự.
- Những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự..
- Chương mười: Những biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự.
- Phân chia các giai đoạn TTHS theo tổ chức - hoạt động của hệ thống tư pháp hình sự..
- Chương mười ba: Khởi tố vụ án hình sự.
- Khái niệm và ý nghĩa của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự..
- Các chủ thể của việc khởi tố vụ án hình sự..
- Lý do (căn cứ) và các cơ sở để khởi tố vụ án hình sự..
- Thủ tục khởi tố vụ án hình sự..
- Chương mười bốn: Điều tra - truy tố vụ án hình sự.
- Khái niệm và ý nghĩa của giai đoạn điều tra vụ án hình sự..
- Thủ tục tố tụng hình sự trong giai đoạn xét xử vụ án.
- Chương mười lăm: Một số vấn đề chung về giai đoạn xét xử vụ án hình sự.
- Chương mười sáu: Xét xử vụ án hình sự ở cấp sơ thẩm.
- Tính chất và các đặc điểm cơ bản của thủ tục xét xử vụ án hình sự ở cấp sơ thẩm..
- Thẩm quyền xét xử vụ án hình sự của Tòa án các cấp..
- Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự..
- Thủ tục xét xử vụ án hình sự ở cấp sơ thẩm..
- Chương mười bảy: Xét xử vụ án hình sự ở cấp phúc thẩm.
- Tính chất và các đặc điểm cơ bản của thủ tục xét xử vụ án hình sự ở cấp phúc thẩm..
- Thủ tục xét xử vụ án hình sự ở cấp phúc thẩm..
- Thủ tục thi hành án hình sự (1).
- Khái niệm và ý nghĩa của việc thi hành án hình sự (THAHS)..
- Chương hai mốt: Thi hành bản án và quyết định của Tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam.
- Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp.
- Chương hai mươi ba: Những cơ sở khoa học - thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành.
- Chương hai mươi bốn: Những phương hướng cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành.
- Pháp luật tố tụng hình sự một số nước trên thế giới.
- Đề cương của Giáo trình “Luật Thi hành án hình sự Việt Nam”.
- Chương hai: Đạo luật thi hành án hình sự.
- Những vấn đề cơ bản của Luật Thi hành án hình sự.
- Thủ tục thi hành bản án hình sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam..
- Hoàn thiện pháp luật thi hành án hình sự quốc gia.
- Pháp luật thi hành án hình sự của.
- Chương mười ba : Những cơ sở khoa học - thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam hiện hành.
- Chương mười bốn: Những phương hướng cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam hiện hành.
- Chương mười lăm: Các đặc điểm cơ bản của pháp luật thi hành án hình sự một số nước trên thế giới.
- Đề cương Giáo trình “Luật Hình sự so sánh (Phần chung)”.
- Khái niệm và các đặc điểm cơ bản của Luật Hình sự so sánh.
- Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của Luật Hình sự so sánh.
- Hệ thống pháp luật hình sự.
- Một số vấn đề cơ bản khác liên quan đến Phần chung Luật Hình sự.
- Chương bốn: Pháp luật hình sự Hoa Kỳ.
- Chương năm: Pháp luật hình sự Cộng hòa Pháp.
- Chương sáu: Pháp luật hình sự Cộng hòa Liên bang Đức.
- Chương bảy: Pháp luật hình sự Ôxtrâylia (Úc).
- Chương thứ tám: Pháp luật hình sự Vương quốc Anh.
- Chương thứ chín: Pháp luật hình sự Tây Ban Nha.
- Một số vấn đề cơ bản khác liên quan đến phần chung Luật Hình sự.
- Chương thứ mười: Pháp luật hình sự Ba Lan.
- Chương thứ mười một: Pháp luật hình sự các nước Bắc Âu.
- Pháp luật hình sự Phần Lan.
- Pháp luật hình sự Đan Mạch.
- Pháp luật hình sự Thụy Điển.
- Chương mười hai: Pháp luật hình sự Nhật Bản.
- Chương mười ba: Pháp luật hình sự Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
- Các nghiên cứu so sánh về Phần chung Luật Hình sự.
- Chương mười bốn: Nghiên cứu so sánh về đạo Luật Hình sự.
- Về hệ thống pháp luật hình sự.
- Về nguồn của luật hình sự.
- Về chế định các nguyên tắc của Luật Hình sự.
- Về hệ thống các biện pháp cưỡng chế về hình sự khác.
- Về chế định trách nhiệm hình sự.
- Khái niệm và mục đích của công tác kiểm sát xét xử các vụ án hình sự.
- Các Tòa án hình sự.
- Hệ thống và vị trí của tội phạm học trong các khoa học về tư pháp hình sự..
- Các đặc điểm hình sự của tình hình tội phạm.