« Home « Kết quả tìm kiếm

Rừng ngập mặn - Tài liệu giáo dục ngoại khóa dành cho giáo viên các trường trung học cơ sở ven biển


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1: Rừng ngập mặn 5.
- Một số câu hỏi kiểm tra kiến thức của học sinh sau bài học 7.
- Bài 2: Các đặc tính của cây ngập mặn 8.
- Một số câu hỏi kiểm tra kiến thức của học sinh sau bài học 11 Bài 3: Một số loài cây ngập mặn phổ biến ở huyện Hậu Lộc 12 1.
- Bài 4: Động vật rừng ngập mặn 18.
- Một số loài động vật phổ biến trong RNM 19.
- Những đặc điểm thích nghi của động vật RNM 20.
- Bài 5: Vai trò của rừng ngập mặn 24.
- Một số câu hỏi kiểm tra kiến thức của học sinh sau bài dạy 32 Bài 6: Hiện trạng rừng ngập mặn Việt Nam 33.
- Bài 8: Phục hồi rừng ngập mặn ở Việt Nam 40.
- Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái quan trọng có năng suất cao ở vùng cửa sông ven biển nhiệt đới và rất nhạy cảm với các tác động của con người và thiên nhiên..
- “Rừng ngập mặn - Tài liệu giáo dục ngoại khóa dành cho giáo viên các trường trung học cơ sở ven biển” sẽ giới thiệu khái niệm RNM và các đặc tính của CNM, vai trò của RNM, một số chính sách về RNM và vai trò của cộng đồng trong bảo vệ RNM..
- Bài 1: Rừng ngập mặn.
- Phần 1: Khái quát về rừng ngập mặn..
- Phần 2: Phân bố rừng ngập mặn trên thế giới và ở Việt Nam..
- Bắt đầu bài học: có thể sưu tầm hình ảnh 1 số khu rừng ngập mặn trên thế giới hoặc ở Việt Nam để treo trên bảng hoặc trình chiếu 1 đoạn clip về rừng ngập mặn để vào bài dạy.
- Hoặc giáo viên có thể tìm bản đồ phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam và cho học sinh lên tìm và chỉ trên bản đồ những tỉnh có rừng ngập mặn ở Việt Nam..
- Rừng ngập mặn bao gồm nhiều loại cây sống trong các vùng nước mặn ven biển trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, nơi những thực vật khác rất khó sinh trưởng..
- Với các đặc tính của mình, cây ngập mặn vẫn có thể sống và sinh trưởng tốt trong những điều kiện khắc nghiệt đó..
- Phân bố Rừng ngập mặn trên thế giới (Nguồn.
- Một số câu hỏi kiểm tra kiến thức của học sinh sau bài học 1.
- Châu Âu có rừng ngập mặn không? Tại sao?.
- Nước nào có diện tích rừng ngập mặn lớn trên thế giới?.
- Bài 2: Các đặc tính của cây ngập mặn.
- Phần 1: Các đặc điểm thích nghi của rễ, thân, lá cây ngập mặn..
- Các dạng rễ ở cây ngập mặn.
- Rễ hô hấp: Một số loài cây ngập mặn có rễ hô hấp với hình dạng khác nhau.
- Thân cây ngập mặn là cơ quan chịu tác động mạnh của thủy triều và các yếu tố khí hậu khác, do đó nó cũng có một số đặc điểm thích nghi khá rõ.
- Điều thú vị là ở nhiều loài cây ngập mặn (trừ các loài có tuyến tiết muối), các lá non tương đối mỏng, nhưng lá càng già càng dày lên do sự tăng trưởng kích thước các tế bào trong thịt lá chứ không phải do sinh ra các tế bào mới.
- Một đặc điểm khá thú vị của các loài cây ngập mặn là hiện tượng sinh con và bán sinh con trên cây mẹ.
- Một số câu hỏi kiểm tra kiến thức của học sinh sau bài học.
- Hệ thống rễ của cây ngập mặn giúp cho cây có thể thích nghi với môi trường ngập mặn ven biển như thế nào?.
- Bộ phận nào của cây là nơi chế tạo chất hữu cơ nuôi cây và là cơ quan có hoạt động sinh lý mạnh mẽ nhất? Đặc điểm bộ phận đó của cây ngập mặn như thế nào?.
- Bài 3: Một số loài cây ngập mặn phổ biến ở huyện Hậu Lộc.
- Mục tiêu: Học sinh có thể nhận biết được các dạng cây ngập mặn chủ yếu của địa phương và trình bày được các đặc điểm thích nghi của các loài cây đó..
- Phương pháp dạy học: giáo viên chia lớp thành 3 nhóm và mỗi nhóm tìm hiểu về 1 loài cây ngập mặn (ví dụ cây Trang, Bần chua, Sú và Mắm biển).
- Một số loài cây ngập mặn được nghiên cứu và trồng phục hồi tại Hậu Lộc là Bần chua, Trang, Đước, Mắm, Sú..
- Một số câu hỏi kiểm tra kiến thức của học sinh sau bài dạy.
- Tại sao các dự án trồng rừng ngập mặn ở Hậu Lộc lại trồng chủ yếu là trang và bần?.
- Hãy cho biết mùa hoa của loài cây ngập mặn nào được ong ưa thích nhất?.
- Mật ong của cây ngập mặn có tác dụng chữa bệnh gì?.
- Bài 4: Động vật rừng ngập mặn.
- Bắt đầu bài học: giáo viên có thể đưa ra hình ảnh 1 số hoat động của động vật rừng ngập mặn để cho học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi, ví dụ “Tại sao mắt cua lại trồi lên trên và rất to.
- Giáo viên chuẩn bị hình ảnh 1 số loài động vật sống ở rừng ngập mặn và chia lớp ra làm các đội lên bốc thăm (số đội có thể bằng số lượng hình ảnh đưa ra để mỗi đội có thể trả lời cho 1 hình ảnh)..
- Sau đó, mỗi đội sẽ thảo luận và cử ra 1 đại diện lên bảng ghi lại những đặc điểm và hoạt động thích nghi với điều kiện sống ở rừng ngập mặn của loài động vật mà mình bốc thăm được.
- Một số loài động vật phổ biến trong RNM 2.1.
- Động vật trên cạn.
- Động vật có xương sống.
- Động vật có vú.
- Một số loài rắn nước (Cerberus rhynchop), rắn nước nhỏ (Morelia spilotes) sử dụng.
- Động vật không xương sống.
- Những đặc điểm thích nghi của động vật RNM 3.1.
- Một số động vật như các loài hai mảnh vỏ chui sâu vào hang.
- Kể tên các loài động vật mà em thường thấy trong RNM ở địa phương..
- Loài động vật nào thường sống bám vào rễ và thân cây ngập mặn?.
- Bài 5: Vai trò của rừng ngập mặn.
- Nguồn thức ăn đầu tiên, phong phú và đa dạng cung cấp cho các loài hải sản là xác hữu cơ thực vật dạng hạt, hoặc còn gọi là mùn bã hữu cơ, đó là sản phẩm của quá trình phân hủy xác thực vật, bao gồm: lá, cành, chồi, rễ…của các cây ngập mặn.
- Thứ nhất, khi năng lượng sóng thần ở mức trung bình, những cây ngập mặn vẫn có thể đứng vững, bảo vệ hệ sinh thái của chính mình và bảo vệ cộng đồng dân cư sinh sống đằng sau chúng.
- Có được như vậy là vì các cây ngập mặn mọc đan xen.
- Rễ cây ngập mặn có khả năng phát triển mạnh mẽ cả về mức độ rậm rạp và sự dàn trải.
- Khi cây ngập mặn bị đổ xuống thì rễ cây dưới mặt đất tạo ra một hệ thống dày đặc ngăn cản dòng nước..
- Các nhà khoa học đã nghiên cứu sản xuất ra đường từ cây ngập mặn nào?.
- Em hãy kể tên một số loài cây ngập mặn có tên trong sách đỏ Việt Nam..
- Người ta sử dụng chất gì từ cây ngập mặn để nhuộm vải lưới?.
- Bài 6: Hiện trạng rừng ngập mặn Việt Nam.
- Nếu lồng ghép vào giảng daỵ cho học sinh lớp 8-9, ở cuối tiết học ngày hôm trước, giáo viên có thể đưa ra hiện trạng của rừng ngập mặn ở Việt Nam, chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm giao cho 2 vấn đề về nhà tìm hiểu, hôm sau lên thuyết trình cho cả lớp nghe (có thể viết trên giấy A0 hoặc làm trên máy chiếu nếu điều kiện cho phép).
- Điển hình như ở huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai hiện có khoảng 10.000 ha rừng bán ngập mặn.
- Một số động vật phải di chuyển đến chỗ khác.
- Ngược lại một số động vật nước ngọt mất nơi sống..
- Từ đó học sinh có thể tự liên hệ với những hoạt động gây ảnh hưởng đến rừng ngập mặn tại địa phương..
- “Máu đỏ giữa rừng xanh” là câu chuyện kể về những hy sinh của cán bộ kiểm lâm Vườn quốc gia Mũi Cà Mau trong cuộc chiến bảo vệ rừng ngập mặn dịp Tết nguyên đán năm 2012.
- Vào những năm cuối thế kỷ XX, do gia tăng dân số quá nhanh, thiếu lương thực, nên những người dân ven biển quai đê lấn biển chuyển đổi một diện tích lớn đất rừng ngập mặn sang đất trồng lúa, đậu tương.
- Trong tương lai khi mực nước biển dâng do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu sẽ đe dọa đến rừng ngập mặn trên khắp thế giới.
- Khi nước biển dâng, một số khu vực sinh sống của một số cây rừng ngập mặn sẽ bị ngập nhiều hơn (hay bị quá mặn) cho loài cây rừng đó sinh sống.
- Nếu cây ngập mặn không thể di chuyển lên vùng đất cao hơn, do bị cản bởi đê hay các vật cản khác, cây sẽ không có chỗ nào để sống và bị chết ngập..
- Việc xả rác thải và nước thải sinh hoạt trực tiếp ra RNM có làm ảnh hưởng đến cây ngập mặn không?.
- Bài 8: Phục hồi rừng ngập mặn ở Việt Nam.
- Giáo viên có thể cho học sinh tìm hiểu về các tổ chức, các dự án nhằm phục hồi rừng ngập mặn ở huyện Hậu Lộc trong giai đoạn gần đây..
- Ở miền Bắc, 1 số tỉnh vẫn tiến hành trồng rừng ngập mặn..
- Rừng ngập mặn Cần Giờ.
- Sau gần 30 năm khôi phục và phát triển Rừng ngập mặn Cần Giờ, các quần xã động thực vật rừng từ chỗ biến mất nay đã hình thành theo diễn thế tự nhiên của rừng, đúng với quy luật sinh thái.
- của cán bộ và nhân dân huyện Cần Giờ đã hoàn thành việc khôi phục hơn 37.000 ha rừng ngập mặn trong thời gian ngắn nhất.
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ ngày càng tăng mức độ đa dạng sinh học, phong phú cả về chủng loài và số lượng loài.
- Trong đó, có 35 loài cây rừng ngập mặn thuộc 36 chi, 24 họ..
- Khôi phục Rừng ngập mặn Cần Giờ thànhcông đã đóng góp quan trọng cho phát triển khoa học - công nghệ trong xây dựngcác khu bảo tồn thiên nhiên, các khu dự trữ sinh quyển của Việt Nam trong mạnglưới các khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
- Vì vậy, ngày tổ chứcUNESCO đã công nhận rừng ngập mặn Cần Giờ là “ Khu dự trữ sinh quyển rừng ngậpmặn Cần Giờ”.
- Nhiều nhà khoa học thế giới đã đến Rừng ngập mặn Cần Giờ vàđã phát biểu: Rừng ngập mặn Cần Giờ ngày nay không chỉ là tài sản riêng củaViệt Nam mà đã trở thành tài sản chung của nhân loại, trong mạng lưới các khudự trữ sinh quyển thế giới (GS.TSKH.
- Giao lưu Việt Nam – Hàn Quốc Trồng rừng ngập mặn ở Tiền Hải, Thái Bình.
- Khoa học đã khẳng định, nếu có rừng ngập mặn tiến ra phía biển 100m thì sóng sẽ hạ 50% khi vào tới bờ, những con đê biển chắn sóng (đê đất, đê kè bêtông) được vững vàng hơn do giảm áp lực của nước.
- Qua 2 cơn bão lớn số 7 (năm 2005) và số 5 (năm 2007), người dân Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá đều nhận thấy dải rừng ngập mặn chắn sóng rất có ích.
- Đoạn đê có rừng ngập mặn che chắn vẫn nguyên vẹn trước sóng gió dữ dằn.
- Điều lạ là những đoạn đê có rừng ngập mặn vây quanh đều không hề hấn gì”.
- Từ đó, Chính quyền và người dân Hậu Lộc nhận ra tác dụng to lớn của rừng ngập mặn.
- Đặc tính của các loại cây ngập mặn là rất khó chăm sóc trong 3 năm đầu.
- Muốn thành công trong trồng rừng ngập mặn thì phải “ăn cùng dân, ở cùng dân và làm cùng dân và biết nghe kinh nghiệm trong dân”.
- Nhìn cánh rừng ngập mặn xanh tốt nhưng chỉ cần bỏ bẵng một thời gian, không nhặt rác, bèo, không tuốt trứng hà thì chẳng mấy mà tan nát..
- đều tham gia các phong trào chăm sóc và bảo vệ rừng, về bảo vệ môi trường, chia sẻ ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn.
- Đến nay, toàn huyện đã trồng mới được hơn 300ha rừng ngập mặn.
- Việc trồng rừng ngập mặn cũng góp phần không nhỏ trong việc giảm chi phí tu bổ đê điều hàng năm và tạo ra nguồn lợi thuỷ sản dồi dào phục vụ cuộc sống thường nhật của người dân..
- Bài học về trồng rừng ngập mặn ở Hậu Lộc sẽ là kinh nghiệm hay, cách làm mới cho các địa phương có những điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt