« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài Tập Trắc Nghiệm Ý Nghĩa Của Bảng Tuần Hoàn Có Đáp Án


Tóm tắt Xem thử

- www.thuvienhoclieu.com Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.
- Câu 1: X là nguyên tố thuộc nhóm IVA, chu kì 5 của bảng tuần hoàn.
- (4) X có tính kim loại mạnh hơn so với nguyên tố có số thứ tự 33..
- (5) X ở cùng nhóm với nguyên tố có số thứ tự 14..
- Câu 2: Cho ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí của bảng tuần hoàn.
- Thứ tự tang dần tính bazơ của X’, Y’, Z’ là.
- Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?.
- Trong số các nguyên tố bền, cesi là kim loại mạnh nhất..
- Trong nhóm IVA vừa có nguyên tố kim loại, vừa có nguyên tố phi kim..
- Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại..
- Đối với tất cả nguyên tố thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự nhóm..
- Câu 4: Một nguyên tố Y đứng liền trước nguyên tố X trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn.
- Phát biểu nào sau đây là đúng?.
- Số hiệu nguyên tử theo thứ tự tăng dần là X <.
- Bán kính nguyên tử theo thứ tự tang dần là Z <.
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi tang dần theo thứ tự: Z <.
- Trong các hidroxit, tính axit tăng dần theo thứ tự: hidroxit của Z <.
- Câu 5: Dãy nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau?.
- Câu 6: Ba nguyên tố R, Q, T là các nguyên tố thuộc nhóm A và lần lượt đứng liên tiếp cạnh nhau trong cùng một chu kì..
- Có các phát biểu sau đây:.
- (1) Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự: R <.
- (2) Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R <.
- (3) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: R <.
- (4) Khối lượng nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R <.
- (5) Hóa trị trong hợp chất với hidro tăng dần theo thứ tự: R <.
- Câu 7: X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì lớn.
- (2) X là kim loại còn Y là phi kim..
- Câu 8: Các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt ở các ô nguyên tố của bảng tuần hoàn.
- Nhận xét nào sau đây là đúng?.
- Các nguyên tố trên đều cùng một chu kì.
- Thứ tự tăng dần tính kim loại X <.
- X là phi kim mạnh nhất trong chu kì..
- Từ số thứ tự của nguyên tố suy ra số proton và số nơtron nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại..
- Từ số thứ tự của chu kì suy ra số lớp electron và số electron..
- Từ số thứ tự của nhóm suy ra số electron lớp ngoài cùng..
- Từ số thứ tự của nhóm A suy ra số electron lớp ngoài cùng..
- Câu 10: Cho biết nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VIA, cấu hình electron của nguyên tử của X là cấu hình nào sau đây?.
- Câu 11: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 là:.
- Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần..
- Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần..
- Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần..
- Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần..
- Câu 13: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhólm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc).
- Hai kim loại đó là.
- Câu 14: Một nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3.
- Câu 15: Cho nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử [Ar]3d64s2.
- Nguyên tố này thuộc nhóm nào?.
- Nguyên tố nhóm IIA B.
- Nguyên tố nhóm VIIIB.
- Nguyên tố nhóm IIB D.
- Nguyên tố nhóm VIIIA