« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Toán 7 Bài 7: Định lí Py-ta-go Giải SGK Toán 7 Hình học tập 1 (trang 131, 132, 133)


Tóm tắt Xem thử

- Giải toán 7 Chương 2 Bài 7: Định lí Py-ta-go Lý thuyết bài 7 Định lí Py-ta-go.
- Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông..
- ΔABC vuông tại A ⇒ BC 2 = AB 2 + AC 2 2.
- Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông..
- Tìm độ dài x trên hình 127..
- Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:.
- Ta có: x Xem gợi ý đáp án.
- Theo định lí Pi-ta-go x 2 Nên x .
- Theo định lí Pi-ta-go ta có:.
- Đoạn lên dốc từ C đến A dài 8,5m, độ dài CB bằng 7,5m.
- Áp dụng định lí Py–ta–go vào tam giác vuông ABC vuông tại B ta có:.
- Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔABC ta có:.
- Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau..
- a) Ta có 9 2 = 81 .
- Nên Theo định lí Py – ta – go đảo, tam giác có độ dài 3 cạnh 9cm ,12cm ,15cm là tam giác vuông..
- b) Ta có 5 2 = 25 .
- Nên Theo định lí Py – ta – go đảo tam giác có độ dài 3 cạnh 5dm ,13dm ,12dm là tam giác vuông..
- c) Ta có 7 2 = 49 .
- Nên tam giác có độ dài 3 cạnh 7m, 7m, 10m không là tam giác vuông.
- Cho bài toán "ΔABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không ? Bạn Tâm đã giải thích bài toán đó như sau:.
- Vậy ΔABC không phải là tam giác vuông.".
- Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B (Theo định lí Py-ta-go đảo).
- Theo bài ra ta có:.
- Ta có d .
- Tính độ dài AC, biết rằng AD = 48cm, CD = 36cm..
- Áp dụng định lí Py-ta-go trong ΔACD vuông tại D ta có:.
- Cho tam giác nhọn ABC.
- Tính độ dài AC, BC..
- Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAHC vuông tại H ta có:.
- Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAHB vuông tại H ta có:.
- Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài cạnh của ô vuông bằng 1) cho tam giác ABC như hình 135..
- Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác..
- Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAMB vuông tại M ta có:.
- Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔANC vuông tại N ta có:.
- Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔBKC vuông tại K ta có:.
- Áp dụng định lý Pytago ta có: