« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan niệm về văn học nghệ thuật của Phạm Văn Đồng


Tóm tắt Xem thử

- Tóm tắt: Phạm Văn Đồng không những là một nhà cách mạng ưu tú, có.
- nhân cách lớn, mà còn là một nhà văn hóa uyên bác của dân tộc.
- Sinh thời, ông luôn trăn trở, quan tâm đến việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, đặc biệt là văn học nghệ thuật, một trong những thành tố quan trọng nhất làm nên gương mặt văn hóa dân tộc.
- Trước tác của Phạm Văn Đồng để lại không nhiều, nhưng với những gì còn lại, chúng ta có thể nhận thấy nhiều quan điểm về văn học nghệ thuật của ông vẫn còn nguyên giá trị về lý luận cũng như thực tiễn..
- Từ khóa: Phạm Văn Đồng, văn học nghệ thuật, lý luận văn học..
- Phạm Văn Đồng là người học trò.
- Ông không những là một nhà cách mạng ưu tú, có nhân cách lớn, mà còn là một nhà văn hóa uyên bác của dân tộc.
- văn hóa dân tộc, đặc biệt là văn học nghệ thuật, một trong những thành tố.
- quan trọng nhất làm nên gương mặt văn hóa dân tộc.
- Trước tác của Phạm Văn Đồng để lại không nhiều, nhưng với những gì còn lại, chúng ta có thể nhận thấy nhiều quan điểm về văn học nghệ.
- một quá trình dấn thân cho sự nghiệp cách mạng, nhằm phục vụ tối thượng cho lợi ích của nhân dân, thì phần lớn các bài viết thể hiện quan điểm văn học.
- nghệ thuật của Phạm Văn Đồng đều được tập hợp trong tác phẩm nổi tiếng một thời trong đời sống văn nghệ của nước ta là tác phẩm Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ..
- Những bài viết trong tác phẩm này đều thể hiện quan điểm chỉ đạo, định hướng về công tác văn hóa, văn nghệ của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chống Mỹ cứu nước.
- Vì vậy, dấu ấn tư duy lý luận văn học của thời kỳ chưa đổi mới, khi mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có văn học nghệ thuật đều phải tập trung cho công cuộc đấu tranh giành độc lập tự do và.
- thống nhất nước nhà, nên việc coi văn học nghệ thuật đơn thuần chỉ là “vũ khí”.
- tác phẩm này cũng không là ngoại lệ..
- Song, điều đặc biệt ở đây, quan niệm về văn học nghệ thuật của Phạm Văn Đồng thể hiện ở thời kỳ này không chỉ.
- bó hẹp trong những phạm trù nói trên, mà với tư cách vừa là nhà lý luận chính trị lại vừa là một nhà văn hóa kiệt xuất, ông đã mở rộng tầm nhìn của mình sang nhiều phạm trù khác nhau của lý luận văn học mà với cái nhìn đổi mới tư duy lý luận văn học hôm nay, trên tinh thần gạn đục khơi trong, chúng ta vẫn thấy còn nhiều giá trị cả về mặt khoa học và.
- Và có thể nói, đó là những thông điệp sâu sắc mang tầm tư tưởng lớn.
- đạo nhiệm vụ của văn học nghệ thuật lúc bấy giờ mà còn gợi mở cho các nhà.
- nghiên cứu lý luận văn học, các nhà.
- quản lý văn học nghệ thuật hôm nay nhiều vấn đề lý thuyết để không ngừng suy ngẫm, khám phá, tìm tòi, bổ sung ý.
- nghĩa mới phù hợp với việc đổi mới tư duy lý luận văn học dân tộc trong thời kỳ hội nhập và phát triển..
- Có thể nói, quan niệm về chức năng của văn học là một vấn đề cốt lõi của văn học mà nền lý luận văn học của mọi dân tộc trong mọi thời kỳ đều phải quan tâm.
- Đồng, vấn đề chức năng của văn học được ông đặc biệt lưu ý và có những ý.
- Trước hết, có thể thấy, Phạm Văn Đồng đánh giá cao chức năng nhận thức của văn học.
- Ông quan niệm: “Văn học nghệ thuật là công cụ để.
- Quả đúng như vậy, lý luận văn học hiện đại thừa nhận văn học nghệ thuật là cuốn “bách khoa toàn thư”.
- Chức năng nhận thức của văn học thể hiện ở khả năng văn học cung cấp tri thức, mang đến sự hiểu biết, giúp con người khám phá thế giới hiện thực.
- Nhưng văn học không như các môn khoa học khác nhận thức hiện thực theo kiểu phân môn, mà nó phản ánh cuộc sống trong tính toàn vẹn.
- Văn học nghệ thuật là cái bể chứa những tri thức về hiện thực đời sống.
- Văn học có thể.
- tái hiện quá khứ với những sự kiện lịch sử phong phú, cung cấp những tri thức về kinh tế, văn hóa, quân sự, chính trị, xã hội, tôn giáo, v.v.
- Văn học còn giúp ta tìm hiểu thân phận của con người với những chiều sâu tâm cảm và tâm thức, khám phá các tính cách xã hội, nhận diện chân dung của một giai đoạn xã hội, một tầng lớp, một giai cấp.
- Tuy nhiên, trong tư duy lý luận của Phạm Văn Đồng về chức năng nhận thức của văn học, ông không những chỉ rõ vai trò.
- của văn học nghệ thuật trong việc nhận thức hiện thực xã hội mà còn quan tâm.
- (1) Phạm Văn Đồng (1973), Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.
- (từ dùng của Phạm Văn Đồng - CTH) mà chỉ phản ánh một cách cứng nhắc, công thức, giản đơn cuộc sống, thì sẽ không thấy hết được vai trò chức năng nhận thức của văn học..
- Trước đây, trong hoàn cảnh chiến tranh, chức năng giáo dục đạo đức, chính trị, tư tưởng lập trường giai cấp của văn học, thường được các nhà lý luận văn học đề cao: “chức năng cải tạo cũng là chức năng đấu tranh, chức năng chiến đấu và chức năng tạo dựng của văn học.
- “vũ khí” của văn học biểu hiện ở chỗ này.
- Nói đến chức năng cải tạo của văn học là nói đến việc nhà văn dùng tác phẩm để truyền đạt lý tưởng sống của bản thân mình, mà cũng là lý tưởng sống của một giai cấp, một lực lượng, một thời đại mà mình là tay, chân, tai, mắt” (2).
- Khi luận bàn về chức năng giáo dục của văn học, mặc dù cũng luôn nhấn mạnh vai trò giáo dục chính trị, tư tưởng cho đại chúng nhưng Phạm Văn Đồng cho rằng: “văn học nghệ thuật có tác.
- Như vậy, Phạm Văn Đồng đã không đánh đồng chức năng giáo dục của văn học với chức năng giáo dục của các ngành khoa học xã hội khác như chính trị, đạo đức, tôn giáo.
- rõ đặc thù chức năng giáo dục của văn học nghệ thuật, nhấn mạnh khả năng.
- “cảm hóa”, tự giáo dục của văn học..
- Hiệu quả của tác phẩm văn học đến với con người một cách tự nhiên.
- trình tác động để cải biến con người, tác phẩm văn học không đóng vai trò là.
- Bởi tư duy lý luận hiện đại cho rằng tác phẩm văn học chân chính bao giờ.
- “Nó là tấm gương để.
- Bằng cách đó, văn học chuyển quá trình giáo dục thành tự.
- Lý luận văn học thời kỳ đổi mới cũng thừa nhận tác động của văn học đối với con người là mạnh mẽ, nhưng lâu dài, ẩn sâu vào nỗi trăn trở.
- (3) Phạm Văn Đồng (1973), sđd, tr.
- là một hoạt động tự giác, văn học gieo vào lòng người sự cảm nhận về cái tốt, ý.
- Thấu hiểu sâu sắc đặc thù về chức năng nhận thức và giáo dục của văn học nghệ thuật thông qua tác phẩm nghệ.
- thuật, Phạm Văn Đồng cho rằng: “hai mặt chủ yếu của văn học và nghệ thuật là nội dung tư tưởng và hình thức nghệ.
- Đã nói đến văn học, nghệ thuật thì phải thấy nội dung tư tưởng rất quan trọng, nhưng đồng thời giá trị nghệ thuật cũng rất quan trọng.
- Nội dung tư tưởng quan trọng vì nó là linh hồn, và tất nhiên đối với chúng ta đó là.
- Làm như vậy thì còn gì là nghệ thuật?.
- Nghệ thuật thì phải thực sự là nghệ.
- trong tác phẩm văn học nghệ thuật.
- Đây là điều rất tinh tế của ông trong việc cảm thụ tác phẩm văn học nghệ thuật phù hợp với đặc trưng của văn học nghệ.
- luận văn học coi trọng nội dung tác phẩm trong qua trình sáng tạo cũng như tiếp nhận tác phẩm văn học là hệ quả tất yếu của quan niệm hiểu không đúng về.
- nội dung và hình thức của tác phẩm văn học nên nói đến vấn đề hình thức trong sáng tạo và tiếp nhận văn học thường dễ.
- bị quy chụp là “hình thức chủ nghĩa”..
- Rất may, vấn đề này hiện nay đã không còn đất sống trong tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới..
- (5) Phạm Văn Đồng (1973), sđd, tr.
- Đây là một chân lý giản dị mà phải sau nhiều năm tranh luận về tư tưởng học thuật, thậm chí phải trả giá bằng những thiệt thòi mất mát đáng tiếc của một số nhà văn tài năng, đến bây giờ các nhà lý luận văn học ở Việt Nam mới có thể khẳng định: “sự thống nhất hình thức và nội dung phải được hiểu là nội dung hóa thân vào hình thức, biểu hiện vào văn bản, hình thức biểu đạt nội dung cũng mang tính nội dung.
- đích thực là những tác phẩm có sự kết hợp hài hòa giữa nội dung và hình thức..
- hiện cá tính thẩm mỹ và là thước đo tài năng sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ.
- lý văn học nghệ thuật tiếp tục suy ngẫm để không ngừng sáng tạo và hoàn thiện hệ thống lý thuyết văn học của chúng ta trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hôm nay..
- Phạm Văn Đồng là một nhà chính trị.
- Ông chia sẻ: “văn học, nghệ thuật là công trình khó lắm, công phu vô cùng, không giản đơn một chút nào” và “người làm văn học, nghệ thuật phải là người hiểu biết nhiều lắm” (10.
- Bàn về vấn đề nguồn cảm hứng của nhà văn, Phạm Văn Đồng bày tỏ quan điểm khá rõ ràng, khi cho rằng: “người làm văn học nghệ thuật phải sống với tất cả quả tim, khối óc, với tất cả tâm hồn và nghị lực của chúng ta.
- cái nguồn để tạo nên sáng tác văn học nghệ thuật, và từ đó mới có sáng tạo, sáng tạo về nội dung cũng như sáng tạo về hình thức” (11.
- (8) Phạm Văn Đồng (1973), sđd, tr.
- (10), (11) Phạm Văn Đồng (1973), sđd, tr.
- Phạm Văn Đồng gợi chúng ta suy nghĩ về sự “dấn thân” (từ dùng của J.P..
- là tiếng gọi tha thiết từ cuộc sống.
- đặc thù của sáng tạo nghệ thuật, về mối quan hệ giữa hiện thực đời sống và hiện thực trong tác phẩm văn học để không ngừng hoàn thiện quá trình sáng tạo nghệ thuật của mình..
- Ông cho rằng: “bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, bất cứ làm gì, phải tạo điều kiện cần thiết cho những người làm văn học, nghệ thuật sống cuộc sống của nhân dân.
- nhận thấy vấn đề tự do sáng tạo của văn nghệ sĩ là một trong những điều kiện tiên quyết đối với lao động nghệ thuật mà các nhà quản lý văn nghệ cần quan tâm, Phạm Văn Đồng còn yêu cầu về.
- muốn làm gì cũng được.
- nhiệt tình, càng phấn khởi hăng hái làm nên những tác phẩm tốt.
- Phạm Văn Đồng (1973), sđd, tr.
- văn hóa văn nghệ lúc bấy giờ (16.
- sĩ bảo vệ cái Đẹp đến cùng, góp phần đẩy lùi tư tưởng ấu trĩ, bảo thủ, giáo điều trong các quan niệm về văn học nghệ thuật nói riêng và các vấn xã hội khác nói chung, Phạm Văn Đồng đã chứng tỏ một bản lĩnh kiên cường và.
- một nhân cách cao quý của nhà lãnh đạo kiệt xuất, nhà văn hóa lỗi lạc của dân tộc.
- Vì vậy, khi bàn về quan điểm văn học nghệ thuật của Phạm Văn Đồng thiết nghĩ phải bàn đến quan điểm của ông trong việc tiếp nhận tinh hoa văn học nghệ thuật của nhân loại.
- Ông căn dặn các nhà văn: “các đồng chí phải hiểu biết tất cả những kiến thức về văn học nghệ thuật nói chung của Việt Nam và của thế giới.
- Làm chủ kho tàng văn học nghệ thuật của thế giới thì có.
- Đây là quan điểm đúng đắn.
- Việc mở rộng giao lưu văn hóa, văn học với thế giới để làm phong phú thêm nền văn học dân tộc hiện nay đã được thừa nhận như một quy luật trong quá.
- trình vận động và phát triển của đời sống văn học nước nhà.
- Có thể khẳng định, sự hiện diện của văn học nước ngoài bao gồm cả sáng tác, lý luận văn học đã có vai trò tích cực không nhỏ đối với sự phát triển nền văn học dân tộc.
- trên các lĩnh vực của đời sống văn học như: sáng tác, lý luận, nghiên cứu, phê bình văn học ở Việt Nam không chỉ.
- Phạm Văn Đồng đã từng viết về.
- Đọc, suy nghĩ những quan niệm về văn học nghệ thuật của Phạm Văn Đồng trong thời đại cả dân tộc đang ngày càng hội nhập quốc tế sâu rộng, chúng ta có thể tự tin và tự hào khẳng định: Tổ quốc ta, Nhân dân ta và toàn thể nghệ sĩ Việt Nam mãi mãi có một ngôi sao sáng dẫn đường - Ngôi sao mang tên Phạm Văn Đồng.
- Phạm Văn Đồng (1973), Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội..
- (16), (17) Phạm Văn Đồng (1973), sđd, tr.
- (18) Phạm Văn Đồng (1973), sđd, tr

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt