« Home « Kết quả tìm kiếm

30 Câu Trắc Nghiệm Cân Bằng Của Một Vật Khi Chịu Tác Dụng Của Hai Lực, Ba Lực Có Đáp Án


Tóm tắt Xem thử

- CÂN BẰNG CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI HOẶC BA LỰC KHÔNG SONG SONG I.
- Điều kiện cân bằng của một vật chụi tác dụng của ba lực không song song là.
- Ba lực phải đồng phẳng..
- Ba lực phải đồng quy..
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba..
- Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ.
- cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
- cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn..
- có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn.
- Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi.
- độ lớn của lực thay đổi ít..
- Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với.
- tâm hình học của vật.
- điểm chính giữa của vật..
- điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.
- Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?.
- Ba lực phải đồng qui.
- Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui..
- Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hai lực cân bằng?.
- Hai lực có cùng giá.
- Hai lực có cùng độ lớn..
- Hai lực ngược chiều nhau.
- Hai lực có điểm đặt trên hai vật khác nhau..
- Điều kiện để một vật chịu tác dụng ba lực ở trạng thái cân bằng là.
- hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba...
- ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy và.
- hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba và.
- ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
- Chọn câu nói sai khi nói về trọng tâm của vật rắn.
- Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật..
- Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật.
- Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.
- Chỉ có thể tổng hợp được hai lực không song song nếu hai lực dó?.
- Điều nào sau đây là đúng nói về sự cân bằng lực?.
- Một vật đứng yên vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau..
- Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau..
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều..
- Một chất điểm chịu tác dụng 3 lực.
- Chất điểm sẽ cân bằng khi.
- Ba lực đồng qui B.
- Ba lực đồng phẳng và đồng qui C.
- Tổng vectơ của ba lực bằng .
- Tổng ba lực là một lực không đổi..
- Hai vật có cùng khối lượng 5 kg được buộc vào 1 lực kế có độ chỉ tính ra Newton bằng 2 sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua 2 ròng rọc trơn như hình vẽ.
- Sử dụng tính chất trong tam giác lực để giải bài toán cân bằng của ba lực không song song.
- Tính lực căng dây khi đó..
- Một vật được treo như hình vẽ: Biết vật có P = 80 N, α = 30˚.
- Lực căng của dây là bao nhiêu?.
- Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính.
- Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là.
- M ột vật có khối lượng m= 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính( hình vẽ 1).
- Biết = 300, g= 10m/s2 và ma sát không đáng kể.Phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật có giá trị α.
- Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng.
- Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
- lấy g = 10m/s2 Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng..
- Một vật có khối lượng M được gắn vào một đầu của lò xo có độ cứng k đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc , không ma sát vật ở trạng thái đứng yên.
- Một quả cầu có khối lượng 1,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây.
- Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường.
- Lực ép của quả cầu lên tường là.
- Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây.
- Cho g = 9,8 m/s2.Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường.
- Lực căng T của dây treo là.
- Quả cầu có khối lượng m= 1kg được treo vào điểm cố định A nhờ dây AB nằm trên mặt cầu tâm O bán kính r = 15cm.
- Lực căng của dây và lực do quả cầu nén lên mặt cầu có độ lớn lần lượt là A.
- Treo vật P có trọng lượng 40N như hình vẽ.
- Lực nén của thanh AB và lực căng dây của dây BC lần lượt làA.
- Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 45o.
- Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg như hình.
- Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s2.
- Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ có độ lớn gần bằng 450.
- Treo thanh AB đồng chất có khối lượng 4kg bằng một sợi dây như hình.
- Lực nén của thanh AB tác dụng lên tường và lực căng dây của dây BC lần lượt là.
- Lực căng dây bằngA.
- Một thanh AB đồng chất, khối lượng m= 2kg tựa lên hai mặt phẳng nghiêng không ma sát, với các góc nghiêng và .
- Biết giá của trọng lực của thanh đi qua giao tuyến O của hai mặt phẳng nghiêng.
- Áp lực của thanh lên mặt nghiêng tại đầu A và đầu B lần lượt là.
- Sử dụng hệ trục tọa độ để giải các bài toán cân bằng của ba lực không song song (Dành cho học sinh chăm chỉ)..
- Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ.
- Lực căng dây AB và lực căng dây AC có độ lớn lần lượt là T1 = 120N và T2 = 60N và .
- Khối lượng của vật xấp xỉ bằng A.
- Vật m = 1kg trep trên trần và tường bằng các dây AB, AC như hình vẽ.
- Tỉ số lực căng của dây OA và lực căng của dây OB bằng.
- Cho cơ hệ như hình vẽ.
- Vật có khối lượng m = 10kg được giữ vào tường nhờ sơi dây treo AC và thanh nhẹ AB.
- Lực căng dây AC là.
- Quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được giữ trên mặt nghiêng nhờ một sợi dây như hình vẽ.
- Biết , lực căng dây N.
- Lấy g = 10m/s2và bỏ qua ma sát