« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp giảng dạy văn học Hàn Quốc cho sinh viên ngành tiếng Hàn và Hàn Quốc học tại các trường đại học của Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Phương pháp giảng dạy văn học Hàn Quốc cho sinh viên ngành tiếng Hàn và Hàn Quốc học tại các trường đại học của Việt Nam.
- Chính vì thế, chúng tôi cho rằng việc so sánh với những tác phẩm văn học tương tự của Việt Nam trong khi giảng dạy và học tập những tác phẩm văn học của Hàn Quốc không những giúp sinh viên cảm thấy thú vị với giờ học mà còn giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận với tác phẩm hơn.
- Đây là một tiền đề quan trọng giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận với nền văn học Hàn Quốc.
- Việc tiếp xúc với các văn bản dịch sẽ giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn về tác phẩm mà mình đang tìm hiểu..
- phẩm Truyện Xuân Hương ( 춘향전 ) cho sinh viên năm thứ 3 chuyên ngành tiếng Hàn tại Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi sẽ tiến hành phân tích đánh giá kết quả dạy thực nghiệm và kết quả khảo sát thực nghiệm để đưa ra những đề xuất về phương pháp giảng dạy văn học Hàn Quốc cho sinh viên chuyên ngành tiếng Hàn và Hàn Quốc học tại các trường đại học của Việt Nam..
- một tác phẩm văn học cổ điển tiêu biểu của Hàn Quốc, cho toàn bộ sinh viên năm thứ 3 chuyên ngành tiếng Hàn của Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trong đó, chúng tôi phân chia sinh viên thành 3 nhóm cụ thể như Bảng 1..
- Sở dĩ chúng tôi phân chia sinh viên thành 3 nhóm đối tượng như trên là muốn khảo sát những vấn đề sau:.
- Sinh viên lớp 11K1 (Nhóm 1 - 24 người).
- Sinh viên lớp 11K2 (Nhóm 2 - 31người).
- Sinh viên lớp 11k3 (Nhóm 3 - 31người).
- Giáo viên cung cấp cho sinh viên những tri thức khái lược liên quan đến cấu trúc tác phẩm, nhân vật và chủ đề tác phẩm sau đó cho sinh viên thảo luận về những vấn đề này.
- Giáo viên cung cấp cho sinh viên những tri thức khái lược liên quan đến cấu trúc tác phẩm, nhân vật và chủ đề tác phẩm sau đó cho sinh viên thảo luận về những vấn đề này..
- Ở đây, giáo viên đóng vai trò là người điều phối giờ học và hướng dẫn sinh viên thảo luận để đạt được ý kiến chung về vấn đề đó thông qua việc hỏi nhiều sinh viên cùng một câu hỏi.
- Trong trường hợp sinh viên trả lời không đúng với ý đồ đặt ra trong câu hỏi, giáo viên có thể hướng dẫn bằng những câu hỏi gợi ý.
- Sau buổi thảo luận, giáo viên cho sinh viên viết báo cáo thu hoạch dựa theo những câu hỏi gợi ý.
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của sinh viên liên quan đến những câu hỏi đã cho.
- Giáo viên cung cấp cho sinh viên những tri thức khái lược liên quan đến cấu trúc tác phẩm, nhân vật và chủ đề của Truyện Kiều để gợi sinh viên nhớ lại những tri thức nền về tác phẩm này sau đó cho sinh viên thảo luận về cấu trúc, nhân vật và chủ đề của tác phẩm Truyện Xuân Hương.
- Ở đây, giáo viên đóng vai trò là người điều phối giờ học và hướng dẫn sinh viên thảo luận để đạt được ý kiến chung về vấn đề đó bằng cách hỏi nhiều sinh viên cùng một câu hỏi.
- Trong quá trình dạy thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy rằng sinh viên thuộc nhóm 2 thảo luận sôi nổi và hào hứng với các vấn đề giáo viên đưa ra hơn nhóm 1.
- Sinh viên tự giác phát biểu ý kiến mà không cần đến sự chỉ định của giáo viên.
- Giờ học được tiến hành theo phương thức: Giáo viên cung cấp cho sinh viên những tri thức khái lược liên quan đến cấu trúc, nhân vật và chủ đề tác phẩm, sau đó cho sinh viên thảo luận về những vấn đề này.
- Trong trường hợp sinh viên trả lời không đúng với ý đồ đặt ra trong câu hỏi, giáo viên có thể dẫn dắt.
- Sau đó, giáo viên cho sinh viên viết bài thu hoạch theo những câu hỏi gợi ý.
- Giáo viên gợi cho sinh viên nhớ lại những kiến thức liên quan đến Truyện Kiều mà sinh viên đã được học, sau đó cho sinh viên thảo luận về cấu trúc tự sự, nhân vật và chủ đề của tác phẩm Truyện Xuân Hương trên cơ sở so sánh với Truyện Kiều..
- Thông qua những câu hỏi gợi mở, giáo viên hướng sinh viên thảo luận về những vấn đề liên quan.
- Cũng như nhóm 1 và nhóm 2, sau khi kết thúc buổi học, giáo viên cũng cho sinh viên viết bài thu hoạch theo những câu hỏi gợi ý.
- sinh viên không có thắc mắc nên giáo viên cũng không giải thích gì thêm..
- Riêng với nhóm 1, vì chỉ được đọc tóm tắt tác phẩm và bản dịch tiếng Việt nên sinh viên có thể hiểu được nội dung tác phẩm nhưng không đưa ra.
- Sinh viên gặp khó khăn trong việc chuyển ngữ những dẫn chứng cần trích dẫn từ tiếng Việt sang tiếng Hàn..
- Chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến sinh viên về các vấn đề liên quan đến nội dung học cũng như phương thức dạy và học Truyện Xuân Hương nói riêng và môn Văn học Hàn Quốc nói chung và thu được kết quả như sau:.
- Số sinh viên.
- Điều này cho thấy việc đọc văn bản dịch giúp ích cho sinh viên trong việc tiếp cận và tìm hiểu về tác phẩm..
- (63/86) sinh viên cho rằng việc đọc nguyên tác là cần thiết và rất cần thiết.
- Lí do mà họ đưa ra là “vì là sinh viên chuyên ngành tiếng Hàn nên.
- Trên 25% sinh viên cho rằng việc đọc toàn văn nguyên tác là không thực sự cần thiết hoặc không cần thiết.
- Theo kết quả thống kê tại Bảng 3, có thể thấy rằng sinh viên cho rằng rất cần thiết hoặc cần thiết học những trích đoạn quan trọng trong tác phẩm.
- Căn cứ vào kết quả thống kê này, có thể thấy rằng phần lớn sinh viên đều nhận thức được sự cần thiết của việc so sánh với tác phẩm văn học tương tự của Việt Nam trong khi học tác phẩm văn học Hàn Quốc.
- Khi được hỏi nên so sánh Truyện Xuân Hương với tác phẩm nào của Việt Nam, hầu hết sinh viên (94,55%) đều trả lời là Truyện Kiều, chỉ có 2 trường hợp (3,63%) cho là nên so sánh với Chinh phụ ngâm và 1 trường hợp (1,82%) cho rằng không nên so sánh với bất kì tác phẩm.
- 2, chúng tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm Truyện Xuân Hương thông qua việc so sánh với Truyện Kiều cho sinh viên nhóm 3.
- Sau khi dạy thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành khảo sát phản ứng của sinh viên về giờ dạy thực nghiệm và thu được kết quả như Bảng 4 dưới đây..
- Căn cứ vào kết quả thống kê ở Bảng 4, có thể nói rằng phần lớn sinh viên (trên 80%) cho rằng so sánh Truyện Xuân Hương với Truyện Kiều là phù hợp hoặc rất phù hợp, chỉ có một trường hợp duy nhất (3,23%) cho là không phù hợp.
- Tuy nhiên, sinh viên này cũng thừa nhận rằng việc so sánh với Truyện Kiều giúp ích cho việc tìm hiểu nội dung, nhân vật và chủ đề của Truyện Xuân Hương..
- Hầu hết sinh viên (90%) đều cho rằng việc dạy và học theo cách này là thú vị (58,06%) và.
- Nhưng những sinh viên này cũng thừa nhận là việc so sánh với Truyện Kiều giúp ích cho việc tìm hiểu nội dung, nhân vật và chủ đề của Truyện Xuân Hương..
- Phần lớn sinh viên (trên 75%) cho rằng việc so sánh với Truyện Kiều rất có hiệu quả trong việc tìm hiểu Truyện Xuân Hương, giúp nắm bắt nhanh và hiểu sâu sắc hơn về tác phẩm.
- Tuy nhiên, sinh viên này lại thừa nhận việc học Truyện Xuân Hương thông qua việc so sánh với Truyện Kiều đem lại sự hào hứng và lí thú..
- Chúng tôi đã tiến hành điều tra sinh viên nhóm 1 và nhóm 2 về mức độ ưa chuộng đối.
- Điều tra về mức độ ưa chuộng của sinh viên đối với phương thức giảng dạy.
- Phương thức giảng dạy Số sinh viên.
- Giáo viên cung cấp cho sinh viên những tri thức liên quan đến cấu trúc tác phẩm, nhân vật.
- Giáo viên cho sinh viên thảo luận về cấu trúc tác phẩm, nhân vật và chủ đề tác phẩm.
- Giáo viên cung cấp cho sinh viên những tri thức khái lược liên quan đến cấu trúc tác phẩm,.
- nhân vật và chủ đề tác phẩm sau đó cho sinh viên thảo luận về những vấn đề này..
- nhân vật và chủ đề tác phẩm sau đó cho sinh viên thảo luận về những vấn đề này.
- Ở đây giáo viên đóng vai trò là người điều phối và hướng dẫn sinh viên thảo luận để đạt được ý kiến chung về vấn đề đó thông qua việc hỏi nhiều sinh viên cùng một câu hỏi.
- Trong trường hợp sinh viên trả lời không đúng với ý đồ đặt ra trong câu hỏi, giáo viên có thể dẫn dắt sinh viên tìm hiểu vấn đề bằng những câu hỏi gợi ý..
- Trong trường hợp sinh viên trả lời không đúng với ý đồ đặt ra trong câu hỏi, giáo viên có thể dẫn dắt sinh viên tìm hiểu vấn đề bằng những câu hỏi gợi ý.
- Điều này cho thấy sinh viên ý thức.
- Điều tra về mức độ ưa chuộng của sinh viên đối với phương thức giảng dạy Truyện Xuân Hương thông qua việc so sánh với Truyện Kiều.
- Giáo viên cho sinh viên thảo luận về cấu trúc tác phẩm, nhân vật và chủ đề của tác phẩm.
- nhân vật và chủ đề tác phẩm của Truyện Kiều để gợi sinh viên nhớ lại những tri thức nền về tác phẩm này, sau đó cho sinh viên thảo luận về cấu trúc tác phẩm, nhân vật và chủ đề của tác phẩm Truyện Xuân Hương và Truyện Kiều trên cơ sở so sánh hai tác phẩm này..
- Giáo viên cung cấp cho sinh viên những tri thức khái lược liên quan đến cấu trúc tác phẩm, nhân vật và chủ đề của Truyện Kiều để gợi sinh viên nhớ lại những tri thức nền về tác phẩm này, sau đó cho sinh viên thảo luận về cấu trúc tác phẩm, nhân vật và chủ đề của tác phẩm.
- Ở đây giáo viên đóng vai trò là người điều phối và hướng dẫn sinh viên thảo luận để đạt được ý kiến chung về vấn đề đó bằng cách hỏi nhiều sinh viên cùng một câu hỏi.
- Trong trường hợp sinh viên trả lời không đúng với ý đồ đặt ra trong câu hỏi giáo viên có thể dẫn dắt sinh viên tìm hiểu khám phá vấn đề bằng những câu hỏi gợi ý..
- Giáo viên cho sinh viên thảo luận về cấu trúc tác phẩm, nhân vật và chủ đề của tác phẩm Truyện Xuân Hương và Truyện Kiều trên cơ sở so sánh hai tác phẩm này.
- Trong trường hợp sinh viên trả lời không đúng với ý đồ đặt ra trong câu hỏi, giáo viên có thể dẫn dắt sinh viên tìm hiểu khám phá vấn đề bằng những câu hỏi gợi ý.
- Căn cứ vào kết quả thống kê ở Bảng 5-2, có thể thấy trên 67% sinh viên được hỏi trả lời rằng họ ưa chuộng phương thức D và E.
- Tuy vậy, việc đọc nguyên tác có đối chiếu với bản dịch tiếng Việt sẽ giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn về tác phẩm.
- Đối với những tác phẩm thuộc thể loại truyện vừa và truyện dài, chúng ta nên cung cấp cho sinh viên phần tóm tắt chi tiết nội dung tác phẩm, những trích đoạn quan trọng bằng tiếng Hàn và toàn văn bản dịch tiếng Việt.
- Việc cung cấp toàn văn bản dịch tiếng Việt giúp cho sinh viên hiểu tác phẩm một cách toàn diện mà lại tiết kiệm được thời gian.
- Việc tiếp cận với những từ khóa này là quan trọng và cần thiết đối với sinh viên.
- Chúng tôi đồng ý với sinh viên về vấn đề nên học những trích đoạn quan trọng.
- Giáo viên cần giải thích rõ cho sinh viên phương thức tiến hành giờ học đối với tác phẩm sẽ học và nêu rõ những yêu cầu chuẩn bị cho giờ học.
- Về hoạt động ở giai đoạn này, chúng tôi đưa ra đề xuất đối với giáo viên và sinh viên như sau:.
- Đối với giáo viên: Cung cấp cho sinh viên kiến thức nền về văn học sử liên quan đến tác phẩm và những câu hỏi dẫn dắt sinh viên đọc tác phẩm.
- Đối với sinh viên: Tìm hiểu tài liệu liên quan đến tác phẩm mà giáo viên cung cấp, đọc tác phẩm theo sự chỉ dẫn của giáo viên, ghi lại những thắc mắc hoặc những đoạn không hiểu..
- Trước tiên, giáo viên giới thiệu vắn tắt về tác phẩm, hỏi sinh viên những câu hỏi liên quan đến nội dung tác phẩm, giải thích những từ ngữ và biểu hiện khó.
- Sau đó, giáo viên cung cấp cho sinh viên những tri thức khái lược liên quan đến cấu trúc tác phẩm, nhân vật và chủ đề của tác phẩm định mang so sánh với tác phẩm sẽ học để gợi sinh viên nhớ lại những tri thức nền về tác phẩm này.
- Sau đó, giáo viên cho sinh viên thảo luận về cấu trúc tác phẩm, nhân vật và chủ đề của tác phẩm sẽ học trên cơ sở so sánh hai tác phẩm này.
- Ở đây, giáo viên đóng vai trò là người điều phối và hướng dẫn sinh viên thảo luận để đạt được ý kiến chung về vấn đề đó bằng cách hỏi nhiều sinh viên cùng một câu hỏi.
- Trong trường hợp sinh viên trả lời không đúng với ý đồ đặt ra trong câu hỏi, giáo viên có thể dẫn dắt sinh viên tìm hiểu, khám phá vấn đề bằng những câu hỏi gợi ý hoặc nhắc lại những kiến thức trong tác phẩm đem ra so sánh có liên quan đến việc tìm hiểu vấn đề ở tác phẩm cần học.
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của sinh viên liên quan đến những câu hỏi đã cho..
- Ở đây, giáo viên cho sinh viên thảo luận bằng tiếng Hàn.
- Sở dĩ chúng tôi đưa ra chủ trương này là để giúp sinh viên có thể diễn đạt được một cách tối đa những suy nghĩ quan điểm của bản thân về những vấn đề đặt ra trong tác phẩm..
- Như trong Bảng 5-2 chúng ta đã thấy, nhìn chung, sinh viên yêu chuộng phương thức dạy và học D hơn.
- Lí do mà sinh viên đưa ra là có.
- sự hướng đạo của giáo viên, sinh viên sẽ dễ dàng tiếp cận với tác phẩm hơn.
- Nhưng đối với nhóm 2, chúng tôi tiến hành giải đáp những thắc mắc của sinh viên về những vấn đề liên quan đến câu hỏi thu hoạch.
- Kết quả là chất lượng những bài thu hoạch của sinh viên nhóm 2 tốt hơn, sinh viên thể hiện sự hiểu biết khá sâu sắc về tác phẩm và những vấn đề đặt ra trong tác phẩm..
- Hoạt động này nhằm đánh giá xem mức độ hiểu của sinh viên đối với tác phẩm đã học..
- Có thể cho sinh viên viết suy nghĩ, cảm tưởng về tác phẩm một cách tự do hoặc đưa ra những câu hỏi theo hướng chủ quan để sinh viên phát biểu suy nghĩ, quan điểm của bản thân về vấn đề đó.
- Có rất nhiều cách để đánh giá như xem sinh viên có hiểu tác phẩm không, hành văn có lưu loát không.
- Suy nghĩ đó có thực sự là suy nghĩ của sinh viên không?.
- Sinh viên đó lập luận như thế nào về quan điểm mình đưa ra?(lôgíc hay không lôgíc,.
- Hơn nữa, sinh viên không phải là những nhà nghiên cứu văn học.
- Do đó, không thể yêu cầu sinh viên phải hiểu đúng những gì mà tác phẩm đặt ra hay những gì mà giáo viên truyền dạy.
- Điều quan trọng là sinh viên đã đối thoại với tác phẩm như thế nào và học được gì thông qua đó.
- Điều này sẽ thiết thực hơn và có ý nghĩa với sinh viên hơn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt