« Home « Kết quả tìm kiếm

Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt dưới góc nhìn của quy luật vận động và phát triển


Tóm tắt Xem thử

- Nhảy như choi choi: “Choi choi” là “chim.
- Thả con săn sắt, bắt con cá rô: Cá sộp là “cá nước ngọt mình giống cá quả, nhưng lớn hơn, đầu bằng, hay ăn cá con”, “con săn sắt” là “cá đuôi cờ, cá nước ngọt trông giống như con cá rô nhỏ, đuôi dài, có vân xanh đỏ bên mình”..
- Như vợ chồng sam: “Sam” là “động vật chân đốt ở biển, thân lớn, có vỏ giáp cứng, đuôi dài và nhọn, sống thành đôi, con đực và con cái không bao giờ rời nhau.”.
- “kễnh” là “con cọp”..
- Gan cóc tía: “Cóc tía” là “cóc có da bụng màu vàng tía”..
- Muốn ăn hét, phải đào giun: “Hét” là.
- “Chim ngói” là “chim cùng họ với bồ câu nhưng cỡ nhỏ hơn, lông mầu nâu nhạt, sống thành đàn, ăn hại lúa.” “Chim cu” là “chim rừng sống thành đàn, có họ hàng với bồ câu.”.
- Theo TĐ, “cá đé” là “cá bẹ, cá biển cùng họ với cá trích, nhưng cỡ lớn hơn”, “cá nhụ” là.
- Theo TĐ, “vờ” là “tên gọi thông thường của phù du”.
- Theo Từ điển Việt Nam của Thanh Nghị thì “vờ” là “côn trùng ở trên mặt nước vừa hóa thành hình thì chết”..
- Mệt lử cò bợ: Theo TĐ, “cò bợ” là “cò có cổ và ngực mầu nâu thẫm, thường có dáng ủ rũ”..
- “Rươi” là “giun đốt, thân có nhiều tơ nhỏ, sinh theo mùa, ở vùng nước lợ, có thể ăn được”.
- Nhưng ở đây có một vấn đề là nếu “ruốc” là “tép nhỏ ở biển” thì mùa “ruốc” không phải là tháng mười mà phải là tháng sáu vì có câu “ruốc tháng sáu là máu rồng”.
- Ví dụ “con chi chi” trong câu “nhũn như con chi chi” là gì đến nay không ai biết nữa, vì vậy có những ý kiến khác nhau.
- Nói “nhũn như con chi chi” là nói thái độ của người biết mình hèn kém..
- Giậu đổ bìm leo: “Bìm” là nói tắt của.
- “bìm bìm”, là “cây leo, hoa hình phễu màu trắng hoặc tím xanh, thường mọc leo ở các bờ rào”..
- Số giầu trồng lau ra mía, số khó trồng củ tía ra củ nâu: “Củ nâu” là “dây leo cùng họ với củ từ, mọc ở rừng, thân có gai ở phần gốc, củ sần sùi, chứa nhiều tannin, dùng để nhuộm màu nâu”.
- là “khoai tía”, bởi rất nhiều loại củ có thể gọi bằng tên khác là khoai, ví dụ: “củ dong” là.
- “khoai dong”, “củ mài” là “khoai mài”, “củ từ” là “khoai từ”.
- Nếu đúng như vậy thì “củ tía” có tên gọi là “khoai tía” hoặc “củ cái” và là “cây cùng họ với củ từ, thân hình vuông, có cạnh, củ to và hơi dẹp ở ngọn, chứa nhiều tinh bột, dùng để ăn.”.
- Bắn bụi tre, đè bụi hóp: “hóp” là “tre nhỏ và thẳng, dùng làm cần câu, sào màn, v.v.” Từ này hiện nay hầu như không còn thấy xuất hiện trong lớp từ vựng thông thường..
- Ngang cành bứa: “Bứa” là “cây to cùng họ với măng cụt, cành ngang, quả mầu vàng, quanh hạt có cùi ngọt ăn được”..
- như tổ đỉa” là “rách nhiều lỗ, nhiều nơi.
- Nghĩa của thành ngữ này không khó hiểu, song “tổ đỉa” là gì, hiện nay có một số quan điểm như: 1.
- “Tổ đỉa” là tên của một loài cây thường mọc ở bờ nước.
- Bợm già mắc bẫy cò ke: Theo TĐ, “bợm già” là “kẻ lão luyện trong nghề lừa bịp, có nhiều mánh khóe”, trong TĐ không có từ “cò ke” mà chỉ có “bẫy cò ke” là “bẫy để bắt chó”..
- Theo Từ điển Việt Nam của Thanh Nghị, “cò ke” là “thứ bẫy để bẫy chó hay chồn”.
- Già còn chơi trống bỏi: “Trống bỏi” là.
- là “cờ hiệu của lính trạm chạy công văn khẩn ngày xưa” vì vậy mà “chạy như cờ lông công”.
- có nghĩa là “chạy tất tả ngược xuôi”..
- Chạy như đèn cù: “Đèn cù” là “đồ chơi hình một cái lồng dán giấy mờ, trong đốt ngọn đèn, hơi nóng của ngọn đèn bốc lên làm cho.
- Vì vậy mà “chạy như đèn cù” có nghĩa là “chạy vòng quanh, chạy quanh vật gì”..
- Trông mặt mà bắt hình dong: “Hình dong” chính là “hình dung”, TĐ chú thích.
- Chúng là các từ Hán Việt, chữ Hán của chúng là “ 形容.
- Ở đây “dong” là âm cổ của “dung”.
- là “mang lấy vào mình cái làm cho vương vấn, bận bịu thêm (thường nói về tình cảm yêu đương.
- “Đèo” là động từ, vậy có lẽ “bòng”.
- các từ điển hiện đại ngày nay đều không thấy nghĩa nào của “bòng” phù hợp, song Từ điển Việt Nam của Thanh Nghị chú thích “bòng” là “nưng, bế” và lấy ví dụ “đèo bòng”.
- Đèo bòng.” Từ những tư liệu này có thể thấy về mặt ý nghĩa “bòng” chính là “bồng” và có nghĩa là “bế”, về mặt ngữ âm chúng tôi cũng cho rằng “bòng” là âm cổ của.
- Chúng tôi cho rằng “dã” trong thành ngữ “thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng” là do “đã” biến đổi thành.
- Ngoài ra trong tục ngữ này, “tật” là “bệnh” và nghĩa này chỉ còn dùng trong các thành ngữ, tục ngữ, TĐ chú thích đây là nghĩa cổ (cũ) là hoàn toàn chính xác..
- Chẳng chóng thì chầy: “Chầy” TĐ chú thích là “muộn, chậm”..
- Theo tìm hiểu của chúng tôi, “chầy” là từ Hán Việt, biểu thị âm đọc thượng cổ của chữ “ 遲.
- âm Hán Việt trung cổ của chữ này là “trì”.
- 遲 ” có nghĩa gốc là “đi chậm”, đây là chữ hình thanh do hình phù là bộ quai xước.
- “ây”, trong khi đó phương ngôn Trung bộ đọc là “i”, ví dụ: Bao vây/ bao vi.
- Ngược lại, chúng tôi cũng tìm thấy một số từ tiếng Việt toàn dân đọc là “i”, trong khi đó phương ngôn Trung bộ đọc là “ây”, ví dụ: Bao bì/ bao bầy.
- Trong tiếng Việt từ “chí mé” có thể đọc là “chấy mé”, “vây cá” có cách nói khác là “vi cá”..
- TĐ chú thích “xoan” là “xuân” và cho biết thêm.
- Chúng tôi đồng ý “hát xoan” là “hát xuân (hát vào mùa xuân.
- “lạt” là âm cổ của “nhạt”.
- TĐ không có từ “chác”, Từ điển Việt Nam của Thanh Nghị chú thích “chác” là động từ và có nghĩa “mua lấy, cầu lấy, đem vào mình” lấy ví dụ “công đâu đi chác tiếng ghen vào mình;.
- Từ “bán chác” là một từ ghép đẳng lập, do hai ngữ tố “bán” và “chác (mua)” cấu tạo nên, nhưng đến nay nghĩa của.
- Trai có vợ như rợ buộc chân: Trong tiếng Việt hiện đại với nghĩa là “dây” thì “rợ” không còn được sử dụng độc lập mà chỉ xuất hiện trong từ ghép “dây rợ” hay nói cách khác.
- có liên quan đến nghĩa chúng tôi đang bàn ở đây, được chú thích là “rợ 2 (ph.).x.
- “nhợ 1 ” chú thích là “nhợ 1 d.(ph.
- Dây nhỏ và dài.” TĐ cho rằng từ “rợ” với nghĩa là “dây nhỏ và dài” là cách dùng của phương ngữ có lẽ là chưa đủ, theo chúng tôi nên bổ sung đây là nghĩa cổ của “rợ”..
- dái 2 ” có nghĩa là “rái” có nghĩa cổ, ít dùng và giống như “dái 2.
- Tra “dái 2 ” chú thích là động từ, nghĩa cổ, ít dùng và có nghĩa là “sợ và có phần nể.” Như vậy có thể thấy “rái” có nghĩa là “sợ và có phần nể” song nghĩa này ít dùng, thường chỉ xuất hiện trong thành ngữ, tục ngữ mà không được sử dụng với tư cách là từ độc lập trong tiếng Việt hiện đại nữa..
- ở đây có nghĩa là “mất đi người thân”.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ: TĐ giải thích “tàu” là “máng đựng thức ăn trong chuồng ngựa.
- Từ điển Việt Nam của Thanh Nghị chú thích “cả” là tính từ và có nghĩa “to, lớn”, đồng thời lấy ví dụ thơ của Nguyễn Khuyến “Ao sâu nước cả khôn tìm cá” và thơ của Thế Lữ “Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả cây già”..
- “sóng cả” là “sóng lớn”, “nghĩa cả” là “nghĩa lớn”.
- Khôn sống mống chết: “Mống” TĐ chú thích là “dại, không khôn ngoan” và đây là nghĩa cổ.
- là “đánh vào đầu bằng khớp ngón tay gập lại”..
- Từ điển Việt Nam của Thanh Nghị chú thích “nới” có nghĩa là “xa, hững hờ”, đồng thời cũng lấy ví dụ “có mới nới cũ”.
- Chăn đơn gối chiếc: TĐ chú thích “chiếc” có nghĩa “không còn thành đôi, lẻ loi” đồng thời cũng mở ngoặc bổ sung “là từ ngữ văn chương, dùng hạn chế trong một vài tổ hợp”.
- là “đơn”, “một”, từ “đơn chiếc” là từ ghép đẳng lập.
- Xấu chàng hổ ai: “Hổ” là “thẹn, tự cảm thấy mình xấu, kém cỏi”.
- có lẽ phải là tính từ, có nghĩa là “thiếu” hoặc.
- Từ điển Việt Nam của Thanh Nghị chú thích “đợ” là động từ và có nghĩa “cầm cố”, ví dụ “đợ ruộng, đợ nhà”.
- Đại Nam quấc âm tự vị của Huình-Tịnh Paulus Của chú thích “đợ” là “thế người thế vật mà trừ nợ.
- là “bắt con ở làm tôi kẻ khác mà lấy tiền công hoặc trừ nợ”.
- Ở trạng thái không có việc gì để làm cả.” Từ điển Việt Nam của Thanh Nghị chú thích “rồi” là “rỗi”.
- 40) chú thích “đôi mách” là “hỏi han: giụm miệng mà nói chuyện kẻ khác”.
- Câu này có biến thể khác là “một lần sa bằng ba lần đẻ” với nghĩa “một lần sẩy thai người phụ nữ mất sức, đau đớn ngang với ba lần đẻ con”.
- “sa” ở đây phải có nghĩa là “sẩy thai” mới hợp.
- Đại Nam quấc âm tự vị của Huình-Tịnh Paulus Của chú thích “sa thai” là.
- Từ điển Việt Nam của Thanh Nghị chú thích “sa thai” là “hư thai”..
- Chữ tác đánh chữ tộ: Từ “đánh” trong tiếng Việt có rất nhiều nghĩa, trong thành ngữ này “đánh” có nghĩa là “làm cho trở thành, trong thực tế hoặc trong nhận thức, điều mà lẽ ra không phải như thế” (nghĩa thứ 19 của.
- Như vậy, “chữ tác đánh chữ tộ” có nghĩa là “chữ tác nhầm thành chữ tộ”, từ đó thành ngữ này có nghĩa là “viết nhầm chữ này thành chữ khác”.
- Điều này thì không khó hiểu, khó hiểu là “chữ tác” và “chữ tộ” ở đây là những chữ gì? Tại sao “chữ tác” lại có thể nhầm sang “chữ tộ” được?.
- Đối với câu “chữ tác đánh chữ tộ”, hiện nay có quan điểm cho rằng “tác” là “ 作 zuò”, còn “tộ” là “ 怍 zuò”.
- “tác” có hai chữ Hán tương ứng là “ 作 ” và.
- 索 ” có nghĩa gốc là “dây thừng”, có các nghĩa phái sinh như: buộc chặt, tìm tòi, suy nghĩ, tra cứu.
- từ có “ 作 tác” thường dùng như: tác chiến, tác dụng, tác giả, tác gia, tác nghiệp, tác phong, tác hại, tác hợp, tác phẩm, tác thành, tác văn, tác oai tác quái,… Mặt khác, nếu nhìn vào hình dạng của những chữ đọc là “tộ” dưới đây thì “tác” phải là “ 作 ” chứ không phải là “ 索.
- Vậy còn chữ “tộ” là chữ nào? Liệu có phải là “ 怍.
- 怍 ” đọc là “tại các thiết.
- Vậy “ 怍 ” không thể đọc là “tộ”.
- Hán Việt từ điển giản yếu (của Đào Duy Anh) và Từ điển Việt Hán (do Hà Thành chủ biên) đều phiên âm là “tạc”.
- Xét về hình dạng chỉ có “ 祚 ” là giống.
- Ăn không nên đọi, nói không nên lời (“đọi” là.
- Khỏe như vâm (“vâm” là “con voi”);.
- Bưng được miệng bình miệng vò, ai bưng được miệng o miệng dì (“o” là “chị hay em gái của bố.
- Hay tiếng Việt của chúng ta vay mượn các thành ngữ, tục ngữ của tiếng Hán như: Môn đăng hộ đối ( 門當戶對 , “môn” là.
- “cửa hai cánh”, “hộ” là “cửa một cánh.
- Tứ mã nan truy ( 駟馬難追 , “tứ mã” là “xe do bốn con ngựa kéo.
- Thâm căn cố đế ( 根深 固蒂 , “căn” là “rễ”, “đế” là “cuống nối giữa quả và cành.
- “tạc” là “khách mời chủ nhà rượu”, “thù” là

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt