« Home « Kết quả tìm kiếm

Suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy học đại học


Tóm tắt Xem thử

- SUY NGHĨ VỀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC.
- Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Email: [email protected].
- TÓM TẮT: Bài viết đề cập những vấn đề cơ bản của phương pháp dạy học đại học như khái niệm, đặc điểm, thực trạng và các phương pháp dạy học hiện đại đang được vận dụng.
- Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất một số định hướng đổi mới phương pháp dạy học đại học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đại học..
- Từ khóa: giáo dục đại học, phương pháp, dạy học đại học..
- Trong khoảng mười năm trở lại đây, nhiều cơ sở trong hệ thống giáo dục đào tạo nước ta, đặc biệt là hệ thống giáo dục nghề nghiệp lần lượt phát triển, việc nghiên cứu và đưa vào giảng dạy lĩnh vực phương pháp dạy học chung và chuyên ngành.
- Lĩnh vực phương pháp dạy học đại học tuy không mới nhưng với những đặc thù riêng, việc nghiên cứu và áp dụng vẫn còn nhiều hạn chế.
- Thực tiễn giáo dục đại học càng ngày càng chứng minh ảnh hưởng mạnh mẽ của phương pháp giảng dạy lên chất lượng.
- THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC.
- Nội dung.
- Về cơ bản, phương pháp dạy học bao gồm tất cả các hoạt động của người dạy và người học diễn ra trong suốt quá trình chiếm lĩnh tri thức khoa học.
- Phương pháp dạy học phụ thuộc vào mục tiêu, nội dung dạy học.
- Đặc biệt ngày nay, trong xu thế lấy người học là trung tâm, phương pháp dạy học càng liên hệ nhiều đến đặc điểm của người học..
- Phương pháp..
- Ở bậc đại học, mục tiêu dạy học (mẫu năng lực con người) khác hẳn bậc phổ thông và dạy nghề, cho nên tất yếu phương pháp dạy học đại học cũng có nhiều khác biệt.
- Bên cạnh đó, nội dung dạy học đại học biến đổi liên tục và phức hợp nên cách thức tổ chức, hoạt động dạy học của giảng viên cũng sẽ rất khác với hoạt động hướng dẫn nhận thức của giáo viên phổ thông.
- Hiện nay, mục tiêu của các trường đại học là đào tạo ra những con người năng động, có tư duy sáng tạo, tự chủ, có óc phán đoán, có năng lực giải quyết vấn đề mới nảy sinh, có năng lực tự học, tự nghiên cứu suốt đời, có năng lực tạo nghiệp, tiến thân, lập nghiệp trong “thị trường lao động” đầy biến động và không biên giới.
- như vậy, giảng viên sẽ phải chọn lựa các phương pháp dạy học có cấu trúc tư duy tái tạo hoặc sáng tạo, tiêu biểu như: phương pháp giáo điều, phương pháp đàm thoại, phương pháp tích cực, phương pháp không chỉ đạo (phương pháp không gò hướng)..
- Theo phương pháp giáo điều: nội dung dạy học là khuôn mẫu kiểu “khuôn vàng thước ngọc”, cách dạy là “thầy nói trò ghi”.
- và sinh viên cứ học, làm theo đúng như thế là đạt kết quả học tập cao, không cần có ý kiến thay đổi gì khác.
- Mục đích của dạy học là nhắc lại (tiếp nhận) “đúng” những gì thầy đã dạy..
- Theo phương pháp đàm thoại: nội dung dạy học có tính chất định hướng, việc dạy học thông qua đàm thoại bằng các câu hỏi nêu vấn đề để đi đến tri thức.
- Mục đích dạy học là tái hiện lại những gì thầy dạy bằng ngôn ngữ bản thân.
- pháp này, sinh viên có phần chủ động hơn trong nhận thức..
- Theo phương pháp tích cực: nội dung dạy học mang tính chất khơi gợi và mục đích dạy học là phát triển tư duy tái tạo..
- Sinh viên sẽ chủ động, tự giác, tích cực và độc lập nhận thức, người thầy chỉ đóng vai trò trọng tài, cố vấn trong quá trình dạy học..
- Theo phương pháp dạy học không chỉ đạo (phương pháp không gò hướng): bao gồm các phương pháp nghiên cứu, người học tự phát hiện, tự giải quyết và tự đánh giá để được chia sẻ, hoàn thiện các công trình nghiên cứu, luận văn, luận án.
- Phương pháp này nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho người học..
- Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học đại học.
- Có nhiều kết quả nghiên cứu và góc nhìn khác nhau về thực trạng sử dụng phương pháp dạy học của giảng viên các trường đại học.
- Để có những đánh giá khách quan về vấn đề này, chúng tôi đã thực hiện một khảo sát nhỏ với giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (Bảng 1).
- Kết quả cho thấy, kỹ năng sử dụng phương pháp dạy học truyền thống: thuyết trình – của các giảng viên ở mức độ thành thạo cao.
- Tuy nhiên, kỹ năng sử dụng phương pháp dạy học tích cực lại rất thấp, có đến 23,08%.
- Kỹ năng sử dụng phương pháp dạy học đại học của giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
- Sử dụng phương pháp.
- Sử dụng phương pháp dạy.
- học tích cực: thảo luận, học theo nhóm.
- MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN, ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC.
- Tăng cƣờng áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động ở ngƣời học (Active Learning).
- Nhiều người gọi đây là định hướng dạy học tích cực hóa.
- Bản chất của phương pháp dạy học này là hoạt động của sinh viên phải được nâng cao lên so với hoạt động của giảng viên trong quá trình tổ chức nhận thức, tỉ lệ đảo nghịch từ 7/3 trở lên (sinh viên hoạt động 7/giảng viên hoạt động 3) so với kiểu dạy học truyền thống (3/7 hoặc 1/9).
- Nhận định của 77.0% chuyên gia nghiên cứu giáo dục và các giảng viên lâu năm về phương pháp dạy học cho rằng, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa học tập phù hợp điều kiện nước ta, và 70% đặt vấn đề nâng cao kỹ năng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực là ưu tiên để cải tiến phương pháp dạy học [7].
- Nếu người dạy tổ chức các hoạt động học tập cho người học thông qua bài tập hoặc chủ đề tự nghiên cứu hoặc làm việc nhóm, nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối.
- tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể năng động tìm kiếm tri thức, thì có thể nâng cao hiệu quả học tập..
- Thuộc tính bản chất của phương pháp dạy học tích cực thông qua hoạt động cá nhân hoặc nhóm sinh viên thể hiện ở những điểm sau đây: Phương thức chủ đạo là hoạt động cá nhân của người học được nâng cao, người học tự nhận thức, tự phát triển, tự thực hiện, tự biểu đạt, tự kiểm tra, tự đánh giá để được góp ý và sau đó tự hoàn thiện, tích lũy thành tri thức của bản thân.
- Tích cực hóa hoạt động học tập (ở đây khái niệm hoạt động – Activity – tương đương với khái niệm tích cực – Active) làm chuyển biến vị thế của người học.
- tiến hành quá trình học tập từ chỗ đơn giản là sự học, sự bắt chước, sự tái hiện, sự ghi nhớ, trở thành hoạt động học tập với những mục đích xác.
- Phương pháp dạy học tích cực sẽ khai thác tối đa kinh nghiệm cá nhân và trực tiếp của người học, biến nó thành sức mạnh trong học tập.
- Người dạy không gò ép, cưỡng bức, ban phát, giáo điều, mà tạo điều kiện, tạo cơ hội, tạo triển vọng học tập, nuôi dưỡng tính sẵn sàng, tình cảm, tính tích cực ý chí, kể cả bản năng của người học để đạt mục đích học tập và phát triển cá nhân..
- hạn chế đến tối thiểu quyết định và can thiệp áp đặt của người dạy trong quá trình học tập..
- Ghi chú: GV: Giảng viên.
- Trong thực tế, dựa trên những thuộc tính bản chất nói trên, khi vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào quá trình dạy học, cách thể hiện rất phong phú..
- Đổi mới phƣơng pháp dạy học đại học theo hƣớng học tập trải nghiệm (Experiential Learning).
- Đây là hoạt động học tập, trong đó sinh viên trực tiếp trải qua kinh nghiệm thực tế nghề nghiệp hoặc mô phỏng, có tính thực hành, từ đó sinh viên rút ra những kết luận khái quát thành bài học.
- Theo Kolb [2] các quá trình học tập được chia thành 4 nhóm cơ bản, phù hợp với 4 xu hướng học tập (kiểu học) khác nhau: 1) Quan sát suy ngẫm: học tập thông qua quan sát các hoạt động do.
- 2) Khái niệm hóa: học tập thông qua việc xây dựng các khái niệm, tổng hợp, biện giải và phân tích những gì quan sát được.
- 3) Trải nghiệm thực tế: học tập thông qua các hoạt động, hành vi, thao tác cụ thể, trực tiếp;.
- 4) Thử nghiệm: học tập thông qua những thử nghiệm, đề xuất các phương án giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định..
- Dạy học định hƣớng năng lực hành nghề (Competency Based Training).
- Chương trình này khác chương trình tiếp cận nội dung (truyền thống) ở những điểm cơ bản: thứ nhất, mục tiêu cuối cùng của dạy học là phải hình thành ở người học năng lực hành nghề thực tiễn.
- Điều khác biệt về mặt phương pháp dạy học theo hướng năng lực so với cách dạy truyền thống ở nước ta là người dạy biết cơ cấu hóa các nội dung lý thuyết và thực hành theo các công tác thực tế của thị trường – đó chính là năng lực.
- Lựa chọn phƣơng pháp dạy học đại học theo mục đích học tập.
- Lựa chọn phương pháp dạy học đại học theo mục đích học tập MỤC ĐÍCH HỌC TẬP.
- sinh viên để kiểm tra ý.
- sinh viên để tạo ra các ý tƣởng và bằng chứng.
- sinh viên.
- Phát triển năng lực của.
- sinh viên để lập kế hoạch và quản lý việc.
- PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- Sử dụng các bài tập yêu cầu sinh viên tìm kiến thức cập nhật;.
- Phát triển kỹ năng trong việc sử dụng thư viện và các tài nguyên học tập khác;.
- Tài liệu học tập mở;.
- Hành động học tập;.
- Kinh nghiệm học tập;.
- Hợp đồng học tập;.
- Nhật ký học tập;.
- Một số biện pháp đã đƣợc nghiên cứu, vận dụng thử nghiệm dạy học tích cực hóa ngƣời học dựa trên hệ thống bài tập làm việc nhóm nhằm nâng cao hiệu.
- quả đào tạo tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh [7].
- Thứ nhất, giảng viên xây dựng hệ thống bài tập theo mục tiêu kỹ năng, chuẩn.
- bị tài liệu học tập, kế hoạch hoạt động các nhóm và công bố giải thích rõ ràng trước với sinh viên.
- Thực chất, công việc này thuộc khâu thiết kế dạy học..
- Giải pháp này cho thấy, sinh viên lần lượt giải quyết từng phần nội dung mà không cảm thấy nặng nề, quá tải, trái lại còn thích thú và tự thỏa mãn vì nghĩ rằng mình đã hoàn thành nhiệm vụ học tập..
- Thứ ba, tổ chức học tập theo nhóm cho sinh viên trong giờ học và sau giờ học..
- Giảng viên phân chia nhiệm vụ học tập ra và chuyển giao cho sinh viên bằng những con đường phù hợp nhất với trình độ cá nhân.
- Ví dụ: giảng viên có thể gợi ý cho sinh viên tự chọn nhóm học tập (Pair-work - nhóm nhỏ 2, 3 sinh viên) và nhận các bài học với các chủ đề theo sở thích và năng lực mỗi nhóm..
- Lối dạy học truyền thống thường kéo dài quá trình dạy môn học đến cuối cùng mới có một kỳ thi, không khuyến khích sinh viên nỗ lực đều đặn và trở nên bị động khi dồn nén quá nhiều môn thi ở cuối học kỳ.
- Đổi mới phương pháp dạy học đại học là một trong những vấn đề thiết yếu để nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
- Những hình mẫu quen thuộc như kiểu dạy học truyền thống lại chưa có.
- Vì thế, về mặt quản lý, cần có sự chỉ đạo thống nhất, đồng bộ ở các cấp trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học bậc đại học.
- Nếu để tự phát riêng lẻ trong từng cá nhân giáo viên, mà không có cơ chế tổ chức và đúc rút kinh nghiệm từ cấp bộ môn đến cấp khoa, trường và cả nước,… một cách khoa học, thì sẽ dễ dàng dẫn tới chìm lắng và giậm chân tại chỗ, thậm chí thụt lùi, có khi không phát huy, tận dụng được những bài học kinh nghiệm của các giảng viên đã tâm huyết tổ chức sinh viên học tập tích cực, mà còn dễ gây ra tâm lý trì trệ, chán nản..
- Giảng viên là lực lượng quyết định chất lượng sản phẩm được đào tạo của trường đại học.
- Tích cực hóa dạy học chủ yếu hướng đến năng lực hành nghề của người học, tức coi trọng kỹ năng thực hiện.
- Không thể đánh giá như nhau giữa những giảng viên tổ chức dạy học tích cực với các giảng viên vẫn soạn giáo trình, giảng dạy và đánh giá sinh viên theo tiêu chí.
- Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học đại học theo định hướng tiếp cận năng lực là một nhiệm vụ rất lớn, phức hợp, lâu dài đối với các cấp quản lý giáo dục và từng giảng viên.
- Để thực hiện thành công quá trình dạy học phát triển năng lực cho người học, giảng viên nên làm quen dần việc tái cấu trúc nội dung theo công việc của nghề, tổ chức sinh.
- Bên cạnh đó là sự tổ chức triển khai đồng bộ ở đơn vị, từ nhận thức khoa học rõ ràng, cho đến cơ sở thiết bị và phương pháp dạy học theo hướng hình thành năng lực của người học..
- Inwent (2008), Phương pháp dạy học chuyên ngành, Tài liệu Bồi dưỡng giảng viên của Trung cấp dạy nghề..
- Đào Thái Lai và các tác giả (2011), Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học ở đại học, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về Khoa học Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tập II..
- Nguyễn Trọng Thắng, Võ thị Xuân, Lưu Đức Tuyến (2006), Phương pháp dạy học chuyên ngành Điện, Nxb.
- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt