« Home « Kết quả tìm kiếm

TINH HOA GIÁO DỤC QUÂN SỰ VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN, Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC HUẤN LUYỆN- GIÁO DỤC TRONG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY


Tóm tắt Xem thử

- TINH HOA GIÁO DỤC QUÂN SỰ VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN, Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC HUẤN LUYỆN- GIÁO DỤC TRONG QUÂN.
- Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước dân tộc Việt Nam đã nhiều lần bị các thế lực thù địch xâm lược và âm mưu đồng hoá..
- Một cốt cách dân tộc , một tinh thần dân tộc, một bản lĩnh dân tộc trải qua hàng ngàn năm sóng gió được hình thành và được hun đúc vững vàng.
- Cùng với nền văn hiến Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc là một truyền thống quân sự, tài thao lược Việt Nam cũng được hình thành, phát triển theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc.
- Đó là truyền thống anh hùng bất khuất, thông minh, sáng tạo: truyền thống lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, truyền thống “cầm quân, dùng quân, nuôi quân” độc đáo …Do vậy việc tìm hiểu giáo dục quân sự Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc là một công việc cần thiết, vừa có ý nghĩa tổng kết kinh nghiệm, xây dựng lý luận , vừa có ý ngjhĩa giáo dục truyền thống và vân dụng kinh nghiệm , lý luận, phát huy truyền thống đó vào việc giáo dục- đào tạo thế hệ trẻ hiện nay.
- GIÁO DỤC QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC ĐẾN THẾ KỶ THỨ XIV.
- giáo dục quân sự Việt Nam thời kỳ tiền Đại việt a.
- Đây là thời kỳ chuyển biến sâu sắc về nhiều mặt như chính trị, xã hội , kinh tế, văn hoá quân sự…dẫn đến sự hình thành nhà nước phôi thai đầu tiên trong lịch sử Việt Nam..
- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ ( năm 931), năm938 Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, kết thúc thời kỳ Bắc thuộc , mở đầu thời kỳ độc lập lâu dài của dân tộc..
- Tổ chức lực lượng.
- Ngay từ thời các vua Hùng, lực lượng vũ trang thường trựcđã ra đời và phát triển gắn liền với tổ chức bộ máy chính quyền nhà nước.
- Quân đội liên minh chống giặc của cha ông ta thường được tổ chức thành hai đạo quân lớn, lục quân và thuỷ quân..
- Vũ khí, trang bị: lực lượng vũ trang chuyên nghiệp của các thủ lĩnh quân sự Giao Châu thời Bắc thuộc cơ bản có các loại sau: Vũ khí đánh xa gồm: mũi tên – bộ phận hợp thành của cung nỏ, làm bằng đá, xương và đồng), Lao.
- Thành trì kiên cố cũng là phương tiện quân sự quan trọng.
- Mục đích luyện quân, dạy quân: Nhằm huấn luyện, giáo dục quân đội thường trực hùng mạnh để tự vệ.
- giáo dục lòng yêu nước căm thù giặc, tinh thần đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, không cam chịu bị áp bức bóc lột.
- Giáo dục quan điểm chiến tranh nhân dân, vũ trang toàn dân.
- Việc huấn luyện binh sĩ do các thủ lĩnh tổ chức chu đáo, chủ yếu trên thao trường thực địa..
- GIÁO DỤC QUÂN SỰ VIỆT NAM THỜI KỲ LÝ- TRẦN a.
- Dưới sự lãnh đạo của Nhà Trần và nhà quân sự thiên tài Trần Quốc Tuấn, cả nước đứng lên, trên dưới một lòng, với tinh thần dám đánh và quyết thắng kẻ thù xâm lược.
- Giáo dục quân sự dưới thời Lý – Trần.
- Về tổ chức quân đội và việc chăm lo tổ chức huấn luyện- giáo dục cho quân sĩ.
- Sau khi đánh thắng ngoại xâm, để củng cố nền độc lập dân tộc xây dựng chế độ phong kiến trung ương tập quyền, các triều đại Lý, Trần đều đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức quân đội và việc huấn luyện – giáo dục cho quân sĩ..
- Quân đội được tổ chức hợp lý, chính qui, tướng sĩ được tuyển chọn kỹ lưỡng, luyện tập công phu.
- Bởi vậy, giáo dục quân sự phải được tiến hành bằng những nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp theo từng loại đối tượng của lực lượng vũ trang..
- thời Lý quân đội bao gồm: quân cấm vệ và quân các Lộ.
- Quân đội thời Lý đã đạt đến trình độ tổ chức khá cao và được huấn luyệ chặt chẽ, biên chế thành các đơn vị như: quân, vệ và phân thành các binh chủng chiến đấu: bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kỵ binh.
- Quân đội thời Trần có nhiều tiến bộ về mặt tổ chức và được huấn luyện rất chu đáo.
- Về mục tiêu và nội dung huấn luyện- giáo dục quân sự.
- có đủ phẩm chất và năng lựcđáp ứng yêu cầu chỉ huy chiến đấu và chín đấu thắng lợi, bảo vệ độc lập dân tộc và chế độ phong kiến..
- Để thực hiện được mục tiêu trên về mặt nội dung huấn luyện – giáo dục quân sự luôn phải bảo đảm tính toàn diện và tính thiết thực, sát với điều kiện khí hậu, địa hình, hoàn cảnh kinh tế và truyền thống nghệ thuật quân sự độc đáo của dân tộc..
- Dưới thời Lý, Trần , nội dung giáo dục quân sự chú trọng giáo dục:.
- Về chính trị- tinh thần truyền thống lịch sử đấu tranh của dân tộc.
- gắn chặt huấn luyện về mặt lý thuyết quân sự với thực hành quân sự.
- huấn luyện cho tướng sĩ cả võ kinh và võ nghệ.
- Hệ thống sách võ kinh ( lý luận quân sự) trong đó có sách binh pháp của các quân sự gia Trung Quốc cổ đại như: Tôn Tử, Ngô Khởi, binh thư yếu lược của Trần Quốc Tuấn … Về võ nghệ, được những người cầm quyền rất coi trọng huấn luyện cho tướng sĩ như: cưỡi ngựa, đấu vật , đấu võ, đấu kiếm, bắn cung, lăn khiên, chèo thuyền, bơi lặn, luyện tạp trận đồ để phối hợp tác chiến… nhằm hình thành kỹ xảo, kỹ năng chiến thuật cho cá nhân và tập thể..
- Về nội dung giáo dục xây dựng phẩm chất chính trị, tinh thần bản lĩnh cho tướng sĩ tập trung ở việc giáo dục lòng yêu nước, căm thù giặc, tinh thần độc lập dân tộc , ý chí quyết chiến quyết thắng.
- giáo dục lòng nhân ái, đoàn kết trong quân đội….
- Về phương pháp , hình thức tổ chức huấn luyện giáo dục quân sự Thời Lý, Trần các phương pháp huấn luyện giáo dục quân sĩ được vận dụng khá linh hoạt.
- Tuỳ theo từng điều kiện hoàn cảnh để sử dụng các phương pháp, nhưng nhìn chung đã đạt tới trình độ vận dụng tổng hợp các phương pháp, và thực tế đã đạt được kết quả thiét thực trong thực tế giáo dục quân sĩ..
- Đó là sự kết hợp giữa phương pháp giáo trí dục với phương pháp đức dục trong lĩnh vực quân sự.
- gắn giáo dục chính trị tinh thần với huấn luyệ kỹ thuật và chiến thuật.
- Để giáo dũcây dựng tinh thần, ý chí bản lĩnh chiến đấu cho quân sĩ, các vị tướng lĩnh chỉ huy, những người lãnh đạo với tư cách là những nhàg giáo dục có uy tín như Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão… đã sử dụng sáng tạo các cách thức, biện pháp giáo dục như: giảng giải, thuyết phục- xây dựng lòng tin cho quân sĩ, rèn luyện thói quen ứng xử theo điều lệnh.
- Về mặt hình thức tổ chức giáo dục quân sự dưới thời Lý- Trần cũng rất đa dạng.
- Trong các hình thức tổ chức huấn luyện- giáo dục quân sự, các triều đại Lý, Trần rất coi trọng hình thức diễn tập, thao diễn chién đấu.
- Để nêu gương các anh hùng, những người có công với nước , giáo dục truyền thống yêu nước bảo.
- vệ độc lập dân tộc.
- các hình thức giáo dục thể hiện thông qua việc tôn vinh, xây dựng đền miếu thờ phụng các anh hùng, người có công với nước.
- Tóm lại, giáo dục quân sự Việt Nam dưới thời Lý- Trần đã có bước phát triển vượt bậc so với trước đó.
- Trình độ , qui mô, hệ thống tổ chức giáo dục đã có bước phát triển khá cao.
- Các nội dung huấn luyện- giáo dục phong phú thiết thực, thể hiện sự chăm lo đào tạo, xây dựng con người, khả năng phòng thủ cũng như chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống ngoại xâm của các triều đại .
- Các nội dung huấn luyện giáo dục được tiến hành thông qua nhiều phương pháp, hình thức khác nhau và được vận dụng hết sức sáng tạo, thích ứngvới tờng điều kiện hoàn cảnh cụ thể.
- Hầu hết các nhà lãnh đạo kháng chiến, lãnh đạo quan đội thời bấy giờ đồng thời là các nhà chính trị, quân sự tài năng kiệt xuất và chính họ cũng là những là những nhà giáo dục xuất sắc, là những tấm gương sáng cho quân sĩ noi theo.
- giáo dục quân sự Việt Nam trong thế kỷ XV a.
- Nhà Hồ đã tiến hành hàng loạt chính sách cải cách về kinh tê, chính trị, văn hoá, xã hội, quân sự…Năm1406, trước nguy cơ quân Minh xâm lược, nhà Hồ ra sức chuẩn bị kháng chiến .
- Quân Minh đánh bại được Nhà Hồ nhưng không thể khuất phục được ý chí của dân tộc ta.
- Nền độc lập được khôi phục và củng cố vững mạnh.
- đồng thời phải phải xây dựng một nền giáo dục mới trên cả hai phương diện: tư tưởng và tổ chức giáo dục..
- cơ sở kinh tế mới là nền tảng vững chắc cho việc xây dựng quốc gia phong kiến độc lập tự chủ, đồng thời cũng là cơ sở để phát triển giáo dục.
- Mặt khác, dưới các triều Lê sơ, đặc biệt là triều Lê Thánh Tông đã tập trung xây dựng bộ máy chính quyền vững chắc, một quân đội thóng nhất về tổ chức và chỉ huy.
- do đó chủ quyền , an ninh đất nước, độc lập dân tộc.
- Giáo dục quân sự dưới thời lê sơ.
- Về tổ chức quân đội.
- Thời Lê sơ quân đội bao gồm: lực lượng quân đọi thường trược của nhà nước và lực lượng dự bị động viên đông đảo, có thể điều động một cách nhanh chóng khi có chiến tranh xảy ra.
- Nhà nước thâu tóm toàn quyền về lãnh đạo, tổ chức lực lượng vũ trangcũng như việc sản xuất chế tạo, quản lý và sử dụng vũ khí và kỹ thuật chiến đấu.
- triều vua Lê Thánh Tông lực lượng quân đội là 16 vạn được chia làm hai phiên lượt thay nhau về làm ruộng, số quân duy trì thường trực là 8 vạn..
- Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức chặt chẽ, việc huấn luyện về chiến thuật và kỹ thuật đạt đến trình độ cao.
- Trang bị của quân đội có thêm những vũ khí mới như các loại hoả pháo, hoả đồng.
- *Về mục tiêu và nội dung huấn luyện giáo dục quân sự.
- Trong giai đoạn thực hiện cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, nghĩa quân Lam Sơn- đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi đặc biệt quan tâm giáo dục bồi dưỡng xây dựng lên những con người có đức có tài, phục vụ tốt nhất cho cuộc kháng chiến cứu nước..
- Những người lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn coi trọng giáo dục chính trị - tinh thần, truyền thống bất khất của của nhân dân ta trước kẻ thù xâm lược, nô dịch.
- Tập trung giáo dục lòng yêu nước cho quân sĩ, tố cáo tội ác của kẻ thù.
- giáo dục về lòng tự hào tự tôn dân tộc, giáo dục về tinh thần đoàn kết, ý thức tổ chức kỷ luật, giáo dục tư tưởng nhân đạo nhân văn..
- Đi đôi với việc huấn luyện- giáo dục về chính trị, tinh thần chiến đấu, các nhà cầm quyền trong thời kỳ này còn quan tâm và thường xuyên tiến hành võ kinh võ nghệ, kỹ thuật chiến thuật cho quân sĩ .
- Trên cơ sở kế thừa những di sản về nghệ thuật quân sự truyền thống Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách sáng tạo vào đặc điểm tình hình cụ thể, đồng thời đề xuất những tư tưởng độc đáo về nghệ thuật quân sự, có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn hoạt động quân sự như: “lấy nhỏ thắng lớn.
- Tóm lại, về mục tiêu, nội dung huấn luyện thời kỳ này, có nhiều mặt phong phú và không ngừng phát triển .
- Nhất là về nội dung huấn luyện giáo dục quân sĩ .
- Cùng với việc huấn luyện về kỹ thuật, chiến thuật nghệ thuật quân sự, những người lãnh đạo, chỉ huy quân đội rất chú trọng giáo dục về mặt chính trị tinh thần cho tướng sĩ .
- Không ngừng xây dựng ở tướng sĩ tinh thần.
- “trung quân ái quốc”, sẵn sàng xả thân vì độc lập dân tộc.
- *Về phương pháp và hình thức tổ chức huấn luyện – giáo dục quân sự.
- Lê Lợi cũng như các trièu vua kế tiếp luôn quan tâm đến việc huấn luyện giáo dục quân đội.
- Bằng các phương pháp , hình thức tổ chức huấn luyện phong phú, đa dạng sát với yêu cầu của hoạt động quân sự trong từng giai đoạn lịch sử., những người chỉ huy, lãnh đạo quân đội da tiến hành huấn luyện giáo dục quân sĩ có hiệu quả..
- kết hợp các phương pháp huấn luyện giảng giải, dẫn dụ, rèn luyện hành vi.
- Về hình thức tổ chức huấn luyện - giáo dục quân sự, các triều vua dưới thời Lê Sơ rất quan tâm đến việc tổ chức luyện tập võ nghệ, tập dượt trận đồ..
- ở thời Lê Sơ, vào mùa xuân hàng năm, quân đội thường trực phải tập trung ở địa phương hoặc về kinh thành để tham gia huấn luyện caca kỳ diễn tập..
- Các điều lệnh huấn luyện và chiến đấu của từng binh chủng được ban hành..
- Việc kiểm tra, thi đánh giá về huấn luyện giáo dục quân sự được tiến hành chặt chẽ.
- Theo định kỳ, triều đình tổ chức thi võ ở kinh thành để lựa chọn bổ dụng các võ quan.
- Dưới thời Lê Sơ các triều vua rất chú trọng đến giáo dục..
- trong đó có đội ngũ võ quan lãnh đạo, chỉ huy quân đội.
- ở triều vua Lê Thánh Tông Ông coi việc huấn luyện thi cử là biện pháp hàng đầu để chọn người có học chọn, võ quan.
- Là một nhà chính trị lỗi lạc, đồng thời Lê Thánh Tông còn có tài năng trong lãnh đạo, tổ chức, chỉ huy quân đội.
- Dưới thời Lê Thánh Tông, quân đội được tổ chức cân đối, hợp lý phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lúc bấy giờ.
- Tóm lại, Giáo dục quân sự Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh yêu nước chống quân minh và dưới triều Lê Sơ luôn luôn phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử dân tộc.
- ở thời kỳ này trình độ, qui mô và hệ thống giáo dục đã từng bước được nâng cao, ngày càng đi vào qui củ, vững chắc.
- Các nội dung huấn luyện, giáo dục phản ánh rõ nét nền văn hiến dân tộc, sự quan tâm củng cố nền quốc phòng vững mạnh, khả năng tiến hành chiến tranh giải phóng và bảo vệ độc lập dân tộc.
- các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục đạt đến trình độ khá cao, được vân dụng hết sức linh hoạt, phù hợp với.
- các hoàn cảnh, đặc điểm truyền thống dân tộc Việt Nam.
- Trong kháng chiến cứu nước cũng như trong công cuộc bảo vệ tổ quốc, các nhà lãnh đạo kháng chiến, lãnh đạo quân đội, các triều đại phong kiến tiến bộ đã thống nhất giáo dục quan sĩ về lòng “trung quân ái quốc”, cũng có nghĩa là yêu nước trung thành với vua theo mục tiêu cứu nước giữ nhà, giữc vững độc lập chủ quyền cuả dân tộc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt