« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích chuỗi giá trị xoài cát chu (Mangifera indica) tỉnh Đồng Tháp


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ XOÀI CÁT CHU (Mangifera indica).
- TỈNH ĐỒNG THÁP.
- Chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, xoài Cát Chu.
- Trong đó, diện tích trồng xoài Cát Chu chiếm 60%.
- Nông dân trồng xoài có nhiều kinh nghiệm sản xuất, ứng dụng thành công kỹ thuật xử lý ra hoa trái vụ vì thế mùa vụ thu hoạch xoài là quanh năm.
- Morris (2000), Recklies (2001), Eschborn GTZ (2007), M4P (2007) và Võ Thị Thanh Lộc (2013) để phân tích sự vận hành của chuỗi giá trị xoài Cát Chu Đồng Tháp.
- Kết quả cho thấy qui mô sản xuất của nông dân nhỏ lẻ, toàn tỉnh Đồng Tháp chỉ có 1 HTX xoài, chưa có công ty chế biến xoài.
- Việc rút ngắn kênh thị trường và liên kết nông dân sản xuất giúp giảm được chi phí và gia tăng lợi nhuận cho các tác nhân tham gia..
- Xoài Cát Chu được xem là cây trồng thế mạnh của tỉnh vì phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước, vùng sản xuất tập trung, mùa vụ thu hoạch trái quanh năm, nông dân có nhiều năm kinh nghiệm và ứng dụng thành công kỹ thuật xử lý ra hoa trái vụ..
- Chính vì vậy, nghiên cứu ngành hàng xoài cát (cát Chu) tỉnh Đồng Tháp theo phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị.
- Cơ cấu mùa vụ, chi phí sản xuất và giá bán xoài của tác nhân nông dân..
- Thực trạng kênh phân phối xoài cát Chu tỉnh Đồng Tháp..
- Phân tích kinh tế chuỗi giá trị xoài cát Chu tỉnh Đồng Tháp..
- Nông dân 192.
- Đề tài đã sử dụng lý thuyết “chuỗi giá trị” của Kaplinsky &.
- Morris (2000), “Kết nối chuỗi giá trị - ValueLinks” (2007) của Eschborn GTZ, “Thị trường cho người nghèo – công cụ phân tích chuỗi giá trị” M4P (2007) và phân tích chuỗi giá trị sản phẩm - ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp của Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son (2013)..
- Kết quả chia sẻ của nông dân tham gia thảo luận nhóm (PRA) cho thấy, cây xoài cát Chu có năng suất rất cao khoảng 15 tấn/ha/năm, dễ trồng, thích hợp với vùng đất Đồng Tháp.
- Hình 1: Lịch thời vụ trong năm của xoài cát chu.
- Mặc dù, có 4 đợt có thể xử lý ra hoa nhưng nông dân thường kích thích ra hoa khoảng 2 vụ/năm hoặc 3 vụ/năm để đảm chất lượng trái và năng suất.
- Qua khảo sát cho thấy nông dân thường bán xoài theo 2 phương thức là xoài xô và phân loại (loại 1: >.
- Nông dân sẽ phân loại để bán khi tỷ lệ xoài loại 1 đạt trên 70%.
- Giá bán xoài loại 1 của nông dân khoảng 12.300 đồng/kg gấp 1,75 lần xoài loại 2, gấp 3,2 lần xoài loại 3 và gấp 1,2 lần xoài xô..
- Giá thành 1 kg xoài loại 1 được cấu thành bởi hai khoản chi phí chính là chi phí đầu vào và chi phí gia tăng.
- Trong cơ cấu chi phí đầu vào, chi phí sâu bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất 30%, các nông dân cho biết việc phòng trừ sâu bệnh luôn là mối quan tâm hàng đầu vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất Ra hoa.
- Ra hoa Thu hoạch.
- Do đó, khi gặp thời tiết bất lợi nông dân thường phải tốn nhiều chi phí cho phun thuốc xử lý - kích thích ra hoa nhiều lần và tốn nhiều công lao động cho việc rung cây và phun rửa sạch nước mưa trên cây xoài.
- Chính vì vậy, chi phí lao động cũng phát sinh thêm rất nhiều.
- Mưa nhiều không chỉ ảnh hưởng đến năng suất mà còn ảnh hưởng đến chất lượng trái xoài, giảm giá bán và chi phí tăng cao.
- Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến chi phí sâu bệnh, chi phí xử lý - kích thích ra hoa và chi phí lao động luôn chiếm tỷ lệ cao (72,1%) trong tổng cơ cấu chi phí sản xuất xoài (Bảng 2)..
- Bảng 2: Cơ cấu chi phí sản xuất xoài của nông dân.
- 1 Chi phí đầu vào 5.020.
- 1.1 Chi phí phân 700 8,4.
- 1.2 Chi phí thuốc sâu bệnh 2.490 30,0.
- 1.3 Chi phí thuốc bón gốc 250 3,0.
- 1.4 Chi phí thuốc xử lý - kích thích ra hoa 1.580 19,0.
- 2 Chi phí tăng thêm 3.290.
- 2.1 Chi phí bao trái 290 3,5.
- 2.2 Chi phí lao động (thuê, gia đình .
- 2.3 Chi phí khác.
- 1(60%+33%x0,57+7%x0,31=81%, tỷ lệ qui đổi Sơ đồ chuỗi giá trị xoài cát Chu tỉnh.
- Đồng Tháp.
- Sản xuất: nông dân trồng xoài, thành viên HTX..
- Hình 3: Sơ đồ chuỗi giá trị xoài cát chu Đồng Tháp Kênh thị trường sản phẩm xoài cát Chu tại tỉnh Đồng Tháp.
- Qua sơ đồ chuỗi giá trị xoài cát Chu Đồng Tháp xác định được các kênh chính sau:.
- Kênh 1: Nông dân thương lái vựa đóng gói vựa phân phối xuất khẩu Kênh 2: Nông dân vựa đóng gói trong tỉnh xuất khẩu.
- Kênh 4: Nông dân thương lái vựa đóng gói vựa phân phối bán lẻ nội địa Kênh 5: Nông dân vựa đóng gói trong tỉnh bán lẻ nội địa.
- Kênh 6: Nông dân vựa phân phối ngoài tỉnh bán lẻ nội địa 4.3 Phân tích giá trị gia tăng các tác nhân.
- Từ sơ đồ chuỗi giá trị xoài cát Chu cho thấy, kênh xuất khẩu là kênh quan trọng vì chiếm 74,5%.
- lượng xoài cát Chu toàn chuỗi và thị trường tiêu.
- Nông dân.
- Bảng 3: Giá trị gia tăng chuỗi giá trị xoài cát Chu theo kênh xuất khẩu.
- ĐVT: đồng/kg Khoản mục Nông dân Thương lái Vựa đóng gói.
- ngoài tỉnh Tổng Kênh 1: Nông dân - Thương lái - Vựa trong tỉnh - Vựa ngoài tỉnh - Xuất khẩu.
- Giá trị gia tăng .
- Chi phí đầu vào .
- Chi phí tăng thêm .
- Giá trị gia tăng thuần .
- Kênh 2: Nông dân - Vựa đóng gói trong tỉnh - Xuất khẩu.
- Lợi nhuận/chi phí (lần) 0,54 0,32.
- Chi phí đầu vào 13.500.
- Lợi nhuận/chi phí (lần) 0,37.
- Từ kết quả phân tích Bảng 3 cho thấy, tổng giá trị gia tăng được tạo ra trong kênh 1, kênh 2 như nhau 19.980 đồng/kg.
- Khi kênh thị trường càng được rút ngắn thì tổng chi phí tăng thêm càng giảm và giá trị gia tăng thuần (lợi nhuận/kg) càng tăng..
- Nếu so sánh kênh 1 và kênh 2 (bỏ qua hai tác nhân là thương lái và vựa phân phối) thì tổng chi phí tăng thêm kênh 2 giảm khoảng 13% và tổng lợi nhuận kênh 32 tăng thêm khoảng 15%.
- Riêng kênh 3 chỉ có tác nhân hợp tác xã thì đối tượng hưởng lợi chính là xã viên và các nông dân bán xoài cho hợp tác xã, mặc dù tạo ra tổng giá trị gia tăng và tổng lợi nhuận không cao bằng các kênh khác nhưng tổng chi phí tăng thêm của kênh 3 là thấp nhất và xem xét theo từng tác nhân thì hợp tác xã trong kênh 3 có lợi.
- Đặc biệt nông dân trong kênh 3 bán xoài với giá cao nhất 13.500đ/kg trong khi nông dân kênh 2 bán được 13.200 đ/kg và kênh 1 nông dân chỉ bán được 12.300 đ/kg..
- Sau đây là giá trị gia tăng của các tác nhân tham gia kênh tiêu thụ nội địa (Bảng 4)..
- Bảng 4: Giá trị gia tăng chuỗi giá trị xoài cát Chu theo kênh nội địa.
- ĐVT: đồng/kg Khoản mục Nông dân Thương.
- phối ngoài tỉnh Bán lẻ Tổng Kênh 4: Nông dân - Thương lái - Vựa trong tỉnh - Vựa ngoài tỉnh - Bán lẻ - Nội địa.
- Lợi nhuận/chi phí (lần .
- Kênh 5: Nông dân - Vựa đóng gói trong tỉnh - Bán lẻ - Nội địa.
- Kênh 6: Nông dân - Vựa phân phối ngoài tỉnh - Bán lẻ - Nội địa.
- Qua kết quả phân tích Bảng 4 cũng chỉ ra rằng hai kênh có số lượng tác nhân bằng nhau nhưng tạo ra giá trị khác nhau.
- Cụ thể khi so sánh kênh 5 (nông dân, vựa đóng gói trong tỉnh, bán lẻ) và kênh 6 (nông dân, vựa phân phối ngoài tỉnh, bán lẻ) cho thấy kênh 5 có tổng chi phí tăng thêm giảm 2,7%.
- và tổng giá trị gia tăng thuần tăng 1,6% so với kênh 6.
- Tóm lại, khi kênh thị trường được rút ngắn như kênh 5 và kênh 6 thì cả hai tác nhân nông dân và tác nhân chủ vựa đều gia tăng được lợi.
- nhuận và việc rút ngắn kênh thị trường giúp mang lại hiệu quả hơn về tổng chí phí, tổng giá trị gia tăng và tổng lợi nhuận cho toàn kênh..
- 4.4 Phân tích kinh tế chuỗi xoài cát Chu tỉnh Đồng Tháp.
- Khoản mục Nông dân.
- ngoài tỉnh Bán lẻ Tổng Chuỗi giá trị xoài cát Chu xuất khẩu.
- Lợi nhuận (đ/kg .
- Lợi nhuận trên mỗi chủ thể (triệu đồng Chuỗi giá trị xoài cát Chu nội địa.
- Lợi nhuận trên mỗi chủ thể (triệu đồng Chuỗi giá trị xoài Cát Chu nội địa và xuất khẩu.
- Tổng lợi nhuận .
- Qua kết quả phân tích kinh tế chuỗi Bảng 5 cho thấy kênh xuất khẩu tạo tổng giá trị sản lượng (tổng thu nhập) cao gấp 2,2 lần kênh nội địa.
- Khi phân tích cho toàn chuỗi (cả kênh xuất khẩu và nội địa) thì tổng giá trị sản lượng của ngành hàng cát Chu mang lại khá lớn là khoảng 3.000 tỷ đồng/năm và tổng lợi nhuận đạt khoảng 400 tỷ đồng/năm..
- Điều quan trọng khi nghiên cứu chuỗi giá trị là không chỉ quan tâm đến giá trị tạo ra lớn mà còn là sự tái phân phối lợi nhuận sao cho sự vận hành chuỗi được thông suốt, hài hòa lợi ích và vận hành chuỗi bền vững..
- Kết quả phân tích chuỗi giá trị trong Bảng 5 cho thấy, tác nhân nông dân và tác nhân bán lẻ có lợi nhuận/kg đạt cao nhất và tổng lợi nhuận cũng đạt cao nhất.
- Nông dân đạt tổng lợi nhuận toàn chuỗi khoảng 197 tỷ đồng/năm và bán lẻ đạt tổng lợi nhuận khoảng 78 tỷ đồng.
- Tuy nhiên, lợi nhuận trên mỗi chủ thể của tác nhân nông dân và bán lẻ cả hai kênh xuất khẩu và nội địa đều đạt thấp nhất, nông dân đạt lợi nhuận bình quân 33 triệu đồng/năm, bán lẻ khoảng 16 triệu đồng/năm.
- nhân bán lẻ tuy có lợi nhuận thấp hơn nông dân nhưng tác nhân bán lẻ rất đa dạng nguồn thu..
- Vì hầu hết các tác nhân bán lẻ đều kinh doanh nhiều mặt hàng trái cây khác nhau nên nguồn lợi nhuận thực tế cao hơn rất nhiều, khác với tác nhân bán lẻ, nông dân chỉ có nguồn thu chính là từ hoạt động bán xoài.
- Đây chính là những nguyên nhân làm cho nông dân trở thành mắt xích yếu nhất và dễ bị tổn thương nhất trong sự vận hành hệ thống toàn chuỗi..
- Nông dân ứng dụng tốt qui trình xử lý ra hoa trái vụ nên mùa vụ thu hoạch trái quanh năm..
- Trong cơ cấu chi phí sản xuất của nông dân thì chi phí thuốc sâu bênh, xử lý-kích thích ra hoa chiếm cao nhất..
- Nông dân là mắt xích yếu nhất và dễ tổn thương nhất trong sự vận hành hệ thống của toàn chuỗi.
- Tuy nhiên, xã viên và nông dân bán xoài cho hợp tác xã có chi phí tăng thêm thấp và bán được giá cao nhất, gia tăng được lợi nhuận (lợi ích liên kết ngang)..
- Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị.
- Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm (ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp)