« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ cấu nghề nghiệp và xu hướng chuyển đổi việc làm của cư dân nông thôn Nam Bộ


Tóm tắt Xem thử

- Cho đến thời điểm hiện tại, nơng nghiệp vẫn là ngành cĩ tỷ trọng lớn nhất ở Nam Bộ.
- CƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG.
- Đặc biệt, những hộ gia đình thuộc nhĩm nơng hộ cũng khơng phải là đồng nhất mà lại gồm nhiều loại hộ với những loại sản phẩm nơng nghiệp khác nhau.
- Trong số những hộ chọn nghề phi nơng nghiệp là nghề chính thì một phần thu nhập của gia đình họ vẫn từ nơng nghiệp.
- Hộ phi nơng nghiệp khác .
- Cịn các hộ phi nơng nghiệp ở hai tỉnh Tây Nam Bộ chiếm tỷ lệ nhiều hơn so với tỉnh miền Đơng Nam Bộ..
- Cơ cấu lao động của các hộ gia đình Trong 300 hộ được khảo sát cĩ tổng cộng là 1.329 nhân khẩu, trung bình mỗi hộ cĩ.
- Cơ cấu ngành nghề của các lao động phân theo ngành nghề chính của hộ gia đình, 2012,.
- Loại hộ theo ngành nghề Loại chính lao động.
- Nơng hộ cĩ ít đất, cĩ đi làm mướn trong nơng nghiệp.
- nơng nghiệp.
- Hộ phi nơng nghiệp.
- Tổng cộng Lao động nơng nghiệp Lao động chuyên làm.
- mướn nơng nghiệp Tiểu thủ cơng.
- Tổng cộng Tổng số lao động .
- bao gồm những người đang ở độ tuổi đi học, cịn nhỏ, thất nghiệp, già yếu, bệnh tật… Như vậy, bình quân 1,5 người lao động sẽ cĩ 1 người phụ thuộc..
- Đi sâu vào phân tích cơ cấu ngành nghề của những người thuộc độ tuổi lao động đang làm việc (788 người), kết quả cho thấy lao động nơng nghiệp chiếm đa số trong mẫu khảo sát (50,5.
- Trong những gia đình thuộc nhĩm nơng hộ vẫn cĩ những người làm nghề phi nơng nghiệp (chiếm 25.
- và ngược lại, nhiều lao động làm nghề nơng lại thuộc những hộ gia đình phi nơng nghiệp (chiếm 14.
- Cuộc điều tra cho thấy đa số lao động nơng nghiệp ở nơng thơn cĩ làm thêm các ngành nghề phi nơng nghiệp khác.
- Trong tổng số lao động tham gia hoạt động nơng.
- nghiệp ở nơng thơn, chỉ cĩ 46% là lao động thuần nơng.
- Bên cạnh đĩ, những người cĩ nghề chính là nghề phi nơng nghiệp cĩ làm thêm nghề phụ nơng nghiệp chiếm đến 21,9% tổng số lực lượng lao động nơng nghiệp ở nơng thơn (Tổng cục Thống kê, 2012, tr.
- Trở lại với đề tài của chúng tơi, tất cả các loại hộ phân theo nhĩm ngành nghề chính đều cĩ tỷ lệ đáng kể số lao động đi làm cơng nhân (6,4% trở lên), nhất là trong nhĩm hộ làm nghề phi nơng nghiệp khác (44,9%) (xem Bảng 2).
- Nĩi đến tình trạng đa dạng hĩa ngành nghề lao động và xuất cư trong lao động ở Đồng bằng sơng Cửu Long, Hồ Cao Việt đã nhận xét: “Dân số lao động nơng nghiệp chuyển dịch nhanh chĩng trong việc đa dạng hĩa ngành nghề, cơ hội tìm kiếm việc làm và di cư về thành thị ngày càng tăng” (Hồ Cao Việt, 2008, tr..
- Cơ cấu lao động phân theo việc sở hữu ruộng đất của hộ gia đình người lao động, 2012,.
- Lao động Sở hữu ruộng đất.
- Lao động trong nơng nghiệp.
- Lao động chuyên làm mướn.
- Trong sản xuất nơng nghiệp thì ruộng đất là một nguồn tài sản lớn và quan trọng đối với mỗi hộ gia đình.
- Đối với những hộ khơng cĩ ruộng đất, dù số lao động nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn so với những ngành nghề khác (33,8.
- nhưng họ chủ yếu đi làm mướn trong nơng nghiệp (23,3.
- Ngồi ra, số lao động trong hai nhĩm nghề cơng nhân, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ ở những hộ khơng cĩ đất cao hơn hẳn so với ở những hộ cĩ đất (cơng nhân: 19,2% so với 8,6%.
- Như vậy, cĩ thể nĩi việc thiếu ruộng đất là một trong những nguyên nhân khiến cho lao động ở nơng thơn phải xuất cư đến các thành phố và/hoặc chuyển sang các khu vực khác để kiếm kế sinh nhai..
- Nhưng một số nghề phi nơng nghiệp quan trọng, cụ thể là cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và dịch vụ ở Nam Bộ cịn rất nhỏ lẻ và yếu ớt.
- Các nguồn thu từ các ngành nghề trong tổng thu nhập của các hộ dân: nơng nghiệp 54% (trong đĩ trồng trọt 37%, chăn nuơi 18.
- Những số liệu trên chứng tỏ nơng nghiệp vẫn là nguồn thu chính của các hộ gia đình..
- lao động).
- Nhìn lại cơ cấu ngành nghề của hộ gia đình, của các lao động trong hộ và sau đĩ đối chiếu chúng với cơ cấu thu nhập mà những ngành nghề này đã đĩng gĩp cho các hộ, chúng tơi nhận thấy ở những cộng đồng được xem là “thuần nơng” đang cĩ một sự chuyển biến khá mạnh mẽ về nghề nghiệp.
- Điều này sẽ được làm rõ hơn ở phần kế tiếp khi chúng tơi đi sâu phân tích cơ cấu lao động để khám phá những điểm đặc trưng về lao động ở nơng thơn Nam Bộ..
- ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG Ở NƠNG THƠN NAM BỘ.
- Để hiểu rõ hơn về chất lượng thành phần lao động trong các nhĩm ngành nghề khác nhau, chúng tơi tiến hành phân tích trình độ học vấn và bằng cấp chuyên mơn của lao động trong từng nhĩm ngành nghề này..
- Trong đĩ, lao động thuộc một số ngành nghề cĩ trình độ học vấn cao như cán bộ, cơng chức, giáo viên, kỹ sư, bác sĩ, y sĩ, nhân viên… trình độ học vấn trung bình của nhĩm này là cấp III, đại học hoặc cao đẳng.
- Nhưng số lao động làm việc trong các ngành nghề kể trên chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn (xem Bảng 2)..
- Trong khi giới cơng nhân gồm những người lao động trẻ tuổi, chiếm số lượng tương đối lớn (11,5% tổng số lao động) nhưng lại cĩ trình độ học vấn tương đối thấp, chỉ ở trình độ trung học cơ sở, với số năm đi học trung bình là gần 9 năm..
- Nhĩm lao động thuộc các ngành nghề tại địa phương như tiểu thủ cơng nghiệp-dịch vụ, buơn bán và lao động trong nơng nghiệp là nhĩm cĩ trình độ học vấn rất thấp (từ lớp 7 trở xuống).
- Trong đĩ, thấp nhất là nhĩm lao động làm mướn trong nơng nghiệp (trung bình là lớp 5) và lao động trong nơng nghiệp (trung bình là lớp 6).
- Trong nghiên cứu của mình, Hồ Cao Việt cũng từng chỉ ra những người chuyên đi làm mướn trong nơng nghiệp là những người thuộc “hộ cĩ ít đất, lao động và (số) nhân khẩu đơng, trình độ văn hĩa thấp, khơng cĩ tay nghề, ít vốn…” (Hồ.
- Trình độ học vấn thấp nơi nhĩm lao động nơng nghiệp này cĩ thể là một trong những rào cản lớn để người nơng dân tiếp thu các chương trình cải tiến kỹ thuật trong nơng nghiệp, trong bối cảnh cơ giới hĩa nơng nghiệp như hiện nay.
- Trong khi đĩ, số bằng cấp trong một số lĩnh vực phi nơng nghiệp lại tương đối cao, chẳng hạn như sư phạm (23.
- Đặc điểm về độ tuổi lao động.
- Đặc biệt, nhĩm lao động trẻ tuổi cịn xuất hiện ở những nghề như nhân viên, giáo viên, kỹ sư, bác sĩ, y sĩ.
- Điều này chứng tỏ những năm gần đây người trẻ ở nơng thơn cĩ điều kiện học tập và làm việc trong các lãnh vực lao động trí ĩc nhiều hơn.
- Cịn ở những nhĩm nghề phi nơng nghiệp khác như buơn bán, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ, sự phân hĩa về tuổi tác khơng rõ ràng..
- Hiện nay số lượng lao động trẻ tham gia vào lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp rất thấp, số người lao động nơng nghiệp giảm dần theo độ tuổi lao động.
- Độ tuổi trung bình của nhĩm lao động trong nơng nghiệp là 42 tuổi – độ tuổi trung bình lớn nhất so với các nhĩm ngành nghề khác.
- Trong đĩ, số lao động trong nơng nghiệp trên 50 tuổi chiếm 27,8%, từ 40-49 tuổi chiếm 28,4%, độ tuổi 30-39 vẫn chưa giảm nhiều với 27,1%, nhưng đến nhĩm 20-29 tuổi thì số lượng này cịn 12,7% và ở nhĩm dưới 20 tuổi thì chỉ cịn 2,2%.
- Kết quả này bộc lộ hiện tượng “lão hĩa” trong lao động nơng nghiệp và nếu xét ở tầm vĩ mơ, phải chăng để đạt được mục tiêu nước cơng nghiệp hĩa vào năm 2020 thì buộc phải hy sinh lao động trẻ tuổi trong ngành nơng nghiệp để phát triển các lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ..
- Trước tình trạng thiếu việc làm ở nơng thơn do quá trình cơ giới hĩa trong nơng nghiệp, diện tích đất bị thu hẹp do phát triển cơng nghiệp và đơ thị, hiệu quả lao động thấp, hoặc chỉ cĩ việc làm theo thời vụ…, thì làn sĩng di cư của những người trẻ tuổi đến khu vực thành thị là điều nhãn tiền, khơng thể tránh khỏi (Hồ Cao Việt, 2008, tr.
- Việc tìm hiểu địa điểm làm việc của lao động trong các nhĩm ngành nghề giúp làm rõ hơn tình trạng xuất cư và thái độ gắn bĩ với địa phương của những lao động.
- Số liệu phân tích cho thấy cĩ mối tương quan giữa những ngành nghề lao động với địa điểm làm việc.
- Tuy số lượng nhĩm lao động trí ĩc (nhân viên, kỹ sư, bác sĩ, giáo viên…) cĩ độ tuổi lao động tương đương với độ tuổi của nhĩm cơng nhân, nhưng nhĩm này khơng di cư đến những đơ thị lớn như TPHCM mà chủ yếu tập trung làm việc trong phạm vi tỉnh (37,8% làm việc tại xã, 16,2% làm việc ở tỉnh).
- Việc lựa chọn địa điểm làm việc tại địa phương của nhĩm nhân viên lao động cĩ tay nghề tương đối cao là dấu hiệu tốt đối với phát triển kinh tế ở các tỉnh thuộc khu vực Nam Bộ..
- Riêng lao động trong các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp-dịch vụ và buơn bán lại tập trung phần lớn trong địa bàn xã (cĩ 59,6% lao động tiểu thủ cơng nghiệp-dịch vụ và 70,5% người buơn bán).
- Khơng chỉ cĩ những nơng hộ canh tác ruộng đất ở ngồi xã, nơi mình sinh sống, mà cịn cĩ nhiều lao động chuyên đi làm mướn nơng nghiệp cũng đi làm ở ngồi địa bàn xã.
- Hình thức lao động trong nơng nghiệp cũng thay đổi từ “vần đổi cơng”.
- Hồ Cao Việt đã nhận định “Hiện tượng lao động vần đổi cơng (thiên về quan hệ xã hội) trước đây ngày càng mai một và thay thế bằng hình thức thuê-mướn (thiên về quan hệ kinh tế) [giữa] chủ thể (người sản xuất) và người làm thuê cĩ quan hệ xã hội lỏng lẻo (khơng là bà con-hàng xĩm như trước đây, các nhĩm tổ chức lao động thường từ các địa phương vùng lân cận đến)” (Hồ Cao Việt, 2008, tr.
- Số liệu điều tra của đề tài này cho thấy, trong tổng số 233 hộ làm nơng nghiệp, cĩ tới 90% số hộ khơng cịn giữ hình thức vần đổi cơng mà hầu hết là thuê mướn nhân cơng nếu hộ gia đình đĩ cĩ nhu cầu về lao động..
- Đặc điểm của lao động nơng nghiệp Trong số 300 hộ thuộc mẫu khảo sát, cĩ 207 hộ cĩ đất đang canh tác (gồm cả đất đang sở hữu, thuê và mượn) (chiếm 69.
- Đi sâu vào việc phân cơng lao động trong hoạt động nơng nghiệp của các hộ gia đình, chúng tơi thấy rõ sản xuất nơng nghiệp đã được cơ giới hĩa phần lớn.
- Máy mĩc đã thay thế phần lớn sức lao động chân tay..
- Điều này cĩ thể làm giảm đi phần nào mức thu nhập của nhĩm lao động làm thuê trong nơng nghiệp, đặc biệt là ở những hộ gia đình khơng cĩ đất, đồng thời cũng thúc đẩy hoạt động xuất cư đi kiếm việc làm..
- Hầu hết các hộ gia đình làm nơng nghiệp được hỏi đều sử dụng máy mĩc cho khâu làm đất (66,2%) và khâu thu hoạch (76%)..
- Cịn các hoạt động trồng trọt như gieo cấy, chăm sĩc cây trồng, rải phân, phun thuốc…, thì lao động nam vẫn là những người đảm nhận chính.
- Vai trị của lao động nữ được thể hiện rõ trong những cơng việc như chăn nuơi gia súc, gia cầm và việc bán sản phẩm (xem Bảng 5)..
- Tình hình sử dụng lao động và máy mĩc trong nơng nghiệp.
- Việc sử dụng lao động.
- trong nơng nghiệp.
- Lao động nam trong gia đình.
- Lao động nữ trong.
- gia đình.
- Những địa bàn nghiên cứu của đề tài khơng thể được gọi là cộng đồng “thuần nơng” nữa, vì ngay trong nhĩm nơng hộ đã xuất hiện những ngành nghề phi nơng nghiệp và ngược lại khơng ít hộ gia đình thuộc nhĩm hộ phi nơng nghiệp cĩ thu nhập từ lĩnh vực nơng nghiệp.
- Việc lựa chọn nghề nghiệp của lao động trong hộ gia đình cĩ mối tương quan với diện tích ruộng đất mà hộ sở hữu, với nhu cầu phát sinh của một số ngành nghề trong nơng thơn, và trình độ học vấn của người lao động… Đặc biệt, dù tỷ lệ lao động trong lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ chiếm 12% cơ cấu lao động nhưng những ngành nghề này chỉ đĩng gĩp cho thu nhập của hộ gia đình 5%, như vậy cĩ thể thấy các ngành nghề này phát triển yếu ớt và chưa được quan tâm đúng mức ở địa phương..
- b) Trình độ học vấn thấp của người dân ở nơng thơn Nam Bộ nĩi chung và của nhĩm lao động nơng nghiệp nĩi riêng.
- Số liệu khảo sát cho thấy dù số người hoạt động trong lĩnh vực lao động trí ĩc như cán bộ, giáo viên, kỹ sư, bác sĩ, y sĩ và nhân viên… ngày càng tăng, nhưng số lượng vẫn cịn rất khiêm tốn.
- Nhìn chung, cư dân nơng thơn Nam Bộ cĩ trình độ học vấn rất thấp (trung bình lớp 6), đặc biệt là nhĩm lao động trong nơng nghiệp.
- Một điểm đáng chú ý nữa là nhĩm lao động xuất cư đến các khu cơng nghiệp để làm cơng nhân, đa phần là những người trẻ tuổi và chiếm số lượng lớn, cũng cĩ học vấn rất thấp..
- c) Lao động cĩ chuyên mơn chủ yếu tập trung trong lĩnh vực phi nơng nghiệp.
- Xét về bằng cấp chuyên mơn, số lượng những lao động cĩ bằng cấp cịn rất hạn chế.
- d) Tồn tại xu hướng “lão hĩa” trong nơng nghiệp và xuất cư của lao động trẻ.
- Khi xem xét độ tuổi của nhĩm lao động trong nơng nghiệp, chúng tơi nhận thấy ngày càng ít người trẻ hoạt động trong lĩnh.
- vực nơng nghiệp, hay nĩi cách khác lao động nơng nghiệp đang bị “lão hĩa”.
- Trong khi nhĩm cơng nhân trẻ cĩ trình độ học vấn thấp, xuất cư đến các đơ thị lớn thì ở Nam Bộ cũng tồn tại một nhĩm lao động trẻ, cĩ trình độ chuyên mơn, hoạt động trong lĩnh vực lao động trí ĩc, bao gồm nhân viên, kỹ sư, bác sĩ, giáo viên....
- f) Tính chất “cộng đồng mở” của làng xã Nam Bộ được biểu hiện thơng qua những hiện tượng như “phụ canh”, “thị trường lao động” và ĩc cải tiến kỹ thuật của nơng dân Động thái của xã hội nơng thơn Nam Bộ trong nghiên cứu này chứng tỏ đây là một.
- Ngồi ra, nếu trước đây việc “vần cơng” thường thấy ở xã hội nơng thơn, thể hiện sự tương trợ về mặt tình cảm giữa những người nơng dân với nhau, thì hiện tượng này dần nhường chỗ cho “thị trường lao động”, tức là giờ đây hầu như chỉ cịn việc thuê mướn lao động, thậm chí cịn xuất hiện những nhĩm lao động chuyên đi làm mướn trong và ngồi địa phương mình sinh sống.
- Bên cạnh đĩ, máy mĩc và các kỹ thuật trong nơng nghiệp ngày càng trở.
- nên phổ biến ở Nam Bộ, giúp người nơng dân tiết kiệm sức lao động.
- Những hiện tượng vừa nêu chứng tỏ nơng thơn Nam Bộ là một xã hội nơng nghiệp năng động và sẵn sàng hịa nhập vào nhịp độ phát triển ở trong nước và trên thế giới..
- Tỷ lệ những hộ sở hữu nhiều ruộng đất muốn duy trì làm nghề nơng nhiều hơn so với những hộ khơng cĩ đất hoặc cĩ ít đất vốn sống dựa vào việc làm mướn trong nơng nghiệp.
- Chuyển dịch lao động của hộ nơng dân vùng Đồng bằng sơng Cửu Long từ những năm 1990

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt