« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẶC TÍNH SINH HỌC SỰ RA HOA VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI CÂY CHANH TÀU (CITRUS LIMONIA L.) TẠI PHƯỜNG LONG HÒA, QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- Đề tài được thực hiện nhằm tìm hiểu đặc tính sinh học sự ra hoa và phát triển trái trên cây chanh Tàu để làm cơ sở cho các nghiên cứu cải thiện năng suất và phẩm chất của loại cây trồng này.
- Đề tài được thực hiện trên cây chanh Tàu 8-10 năm tuổi tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ từ tháng 11 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012.
- Sự phát triển của trái được theo dõi 7 ngày/lần trên 50 cành từ khi đậu trái đến khi thu hoạch.
- Kết quả cho thấy tỉ lệ đậu trái sau khi hoa rụng cánh đạt 59,2%.
- Sự rụng trái non bắt đầu vào tuần thứ ba và kết thúc ở tuần thứ 10 sau khi đậu trái (SKĐT).
- Hoa có mang lá có tỉ lệ đậu trái cao và rụng trái non ít hơn so với hoa không mang lá.
- Quá trình phát triển từ đậu trái đến thu hoạch của trái chanh Tàu là 21 tuần.
- Có nhiều giống chanh được trồng ở ĐBSCL như chanh giấy, chanh không hạt của Mỹ nhưng phổ biến nhất là giống chanh Tàu (Citrus limonia).
- Hiện nay, quận Bình Thủy có 180 ha trồng chanh Tàu.
- Tuy diện tích trồng còn hạn chế và chưa thể tạo thương hiệu như cam Sành huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nhưng không thể phủ nhận được hiệu quả kinh tế mà cây chanh Tàu mang lại cho người dân do tính dễ chăm sóc, trái đẹp và năng suất cao (có thể đạt mức 100 kg/cây/năm).
- Đề tài được thực hiện nhằm tìm hiểu đặc tính sinh học sự ra hoa, đậu trái và phát triển trái chanh Tàu, làm cơ sở cho các nghiên cứu cải thiện năng suất và phẩm chất loại cây trồng này..
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP Thí nghiệm được tiến hành trên vườn chanh Tàu 8-10 năm tuổi tại phường Long Hòa, Quận Bình Thủy, TP Cần Thơ từ tháng 11 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012.
- Sự đậu trái và rụng trái non được theo dõi trên 50 cành trong 10 cây khảo sát..
- Ghi nhận tỉ lệ đậu trái của hoa mang lá và hoa không mang lá.
- Tỉ lệ rụng trái non ghi nhận bảy ngày một lần cho đến khi thu hoạch.
- 3.1 Đặc tính sinh học của sự ra chồi và ra hoa 3.1.1 Tỉ lệ ra chồi và ra hoa.
- Tỉ lệ ra chồi.
- Tỉ lệ ra đọt tăng dần đến ngày thứ 20 ngày thì ổn định, đạt tỉ lệ 84,46% (Hình 1).
- Cây chanh Tàu ra hoa trên nách lá của chồi mới hình thành cho nên tỉ lệ ra chồi càng cao sẽ giúp cây ra hoa nhiều..
- Tỉ lệ chồi ra hoa.
- Tỉ lệ ra hoa tổng cộng khá thấp, đạt tỉ lệ 21,51% (Hình 1)..
- Hình 1: Tỉ lệ.
- nhánh ra chồi và chồi ra hoa qua các ngày sau khi phá lá tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ, 2011.
- Tỉ lệ hoa có và không có mang lá.
- Hoa mang lá chiếm tỉ lệ 87,7%, hoa không mang lá chiếm tỉ lệ 12,3% (Bảng 1, Hình 2).
- Kết quả tỉ lệ ra hoa chỉ chiếm hơn 20%, rất thấp so với tỉ lệ ra đọt, có thể.
- Bảng 1: Tỉ lệ hoa mang lá, hoa không mang lá của cây chanh Tàu tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ, 2011.
- Loại hoa Tỉ lệ.
- Có mang lá 87,7.
- Không mang lá 12,3.
- Hình 2: Các kiểu ra hoa của cây chanh Tàu tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ, 2011.
- (a) Hoa không mang lá, (b) hoa có mang lá.
- 3.1.2 Sự phát triển của hoa.
- Hoa chanh Tàu phát triển tối đa có chiều dài mm.
- Tỉ lệ.
- Hình 3: Sự phát triển chiều dài hoa (a) và tốc độ tăng trưởng chiều dài hoa (b) của cây chanh Tàu từ khi nhú mầm cho đến khi nở tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ, 2011.
- Hoa chanh Tàu có màu tím nhưng trước khi hoa nở 3,7±0,47 ngày thì hoa bắt đầu chuyển sang màu tím nhạt (Hình 4).
- Cánh hoa hé nở vào lúc giờ của ngày +1, đến giờ thì thấy chỉ nhị nhưng chưa tách rời vẫn dính vào nhau, còn vòi nhụy bị che khuất do chỉ nhị hơi nhô cao hơn nướm nhụy, cho đến giờ của ngày +2 thì chỉ nhị tách rời nướm nhụy, tiếp theo đó là vào lúc 6:33±1:39 giờ thì đầu nhụy tươm mật để đón nhận hạt phấn, hoa chanh Tàu nở hoàn toàn vào lúc giờ, đến thì chỉ nhị nhạt màu (Hình 5)..
- cây từ đó làm tăng đậu trái.
- Hình 4: Sự phát triển của hoa chanh Tàu từ khi nhú mầm đến khi đậu trái tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ, 2011.
- Tốc độ tăng trưởng (mm/ngày).
- Hình 5: Quá trình nở của hoa chanh Tàu tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ, 2011 3.2 Sự đậu trái và phát triển trái.
- 3.2.1 Sự đậu trái và rụng trái non Sự đậu trái.
- Từ khi đậu trái đến thu hoạch chanh Tàu kéo dài trong 21 tuần.
- Tỉ lệ đậu trái 7 ngày sau khi hoa rụng cánh là 59,2%, trong đó, tỉ lệ đậu trái của hoa mang lá là 54,4±2,7% và hoa không mang lá là 1,8±0,4% (Bảng 2).
- Tỉ lệ trái còn lại ở tuần thứ.
- 21 sau khi đậu trái (SKĐT) là trong đó, tỉ lệ trái của hoa mang lá là trong khi trái đậu từ hoa không mang lá hầu như rụng hoàn toàn.
- Monselise (1986) cũng cho rằng thông thường hoa có lá đậu trái cao hơn so với hoa không có lá.
- chồi có tỉ lệ lá/hoa cao sẽ có tỉ lệ giữ trái đến khi thu hoạch cao.
- Bảng 2: Ghi nhận tỉ lệ đậu trái và trái còn lại của cây chanh Tàu tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ, 2011.
- Chỉ tiêu theo dõi Tỉ lệ.
- Hoa mang lá .
- Hoa không mang lá .
- Ghi chú: SKHRC: Sau khi hoa rụng cánh, SKĐT: Sau khi đậu trái.
- Sự rụng trái non.
- Hiện tượng rụng trái non của cây chanh Tàu diễn ra từ tuần thứ 3 cho đến tuần thứ 11 SKĐT với tỉ lệ rụng sinh lý ở trái mang lá là 56,95%, còn trái không mang lá đến tuần 10 với tỉ lệ là 100%..
- Văn Hâu (2008) cho rằng phát hoa có mang lá có tỉ lệ đậu trái cao hơn có lẽ do gia tăng sự đồng hóa CO 2 , mức độ carbohydrat.
- Trong đó, ở tuần thứ 3 quá trình rụng trái diễn ra nhiều nhất ở cả trái mang lá và không mang lá với tỉ lệ rụng lần lượt là Hình 6)..
- Hình 6: Tỉ lệ.
- rụng trái non từ khi đậu trái đến thu hoạch của hai loại hoa chanh Tàu có và không có.
- mang lá tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ, 2011.
- Tuần sau khi đậu trái.
- Tỉ lệ rụng trái.
- Mang lá Không mang lá.
- Đối với trái mang lá giai đoạn từ tuần 5 cho đến tuần 9 sau khi đậu trái thì tỉ lệ rụng trái vẫn diễn ra và có xu hướng giảm dần, tỉ lệ rụng trái ở tuần 9 là 2,53% và kết thúc rụng trái non ở tuần 11.
- Đối với trái không mang lá, ở giai đoạn từ tuần 5 cho đến tuần 7 SKĐT thì tỉ lệ rụng trái vẫn diễn ra và có xu hướng giảm dần, tỉ lệ rụng trái ở tuần 7 là 5,41%.
- Tuy nhiên, tỉ lệ rụng sinh lý tăng lên ở tuần 8 và tuần 9, sau đó giảm dần và kết thúc rụng trái non ở tuần 10.
- Tóm lại, quá trình rụng trái non ở cây chanh Tàu tập trung trong vòng 8 tuần SKĐT.
- Theo Trần Văn Hâu (2008), sự rụng trái non bắt đầu ra hoa cho đến 3-4 tuần sau khi hoa nở.
- 3.2.2 Sự phát triển trái.
- Trái chanh Tàu tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ tại thời điểm thu hoạch có trọng lượng trung bình là g trong đó trọng lượng thịt quả chiếm 73,35%, vỏ chiếm 22,52%, hạt chiếm 4,13% (Bảng 3), với chiều cao trung bình là 4,22±0,08 cm và đường kính trung bình là.
- Theo Hoàng Ngọc Thuận (1995) đối với chanh Tàu có quả to đường kính 4-5 cm, chiều cao 5-6 cm, vỏ quả thô có tinh dầu, thơm và mọng nước..
- Bảng 3: Đặc điểm trái chanh Tàu ở thời điểm thu hoạch tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ, 2011.
- Thành phần Trọng lượng (g) Tỉ lệ.
- Hình 7: Sự phát triển (a) và tốc độ tăng trưởng chiều cao và đường kính trái chanh tàu từ khi đậu trái đến thu hoạch tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ, 2011.
- Tóm lại, sự phát triển kích thước trái chanh Tàu được chia làm ba giai đoạn: giai đoạn thứ nhất kéo dài trong ba tuần đầu SKĐT, lúc này trái tăng trưởng kích thước chậm vì giai đoạn này chủ yếu là quá trình phân chia tế bào.
- tăng trưởng kích thước chậm lại trái vì đây là giai đoạn trái đã trưởng thành và chuyển sang giai đoạn chín.
- Như vậy kích thước trái chanh cũng phát triển qua ba giai đoạn như trái quýt Hồng như kết quả của Trần Văn Hâu et al.
- Tuần sau khi đậu trái.
- Tốc độ tăng trưởng (cm/tuần) Chiều cao.
- Hình 8: Các giai đoạn phát triển của trái chanh Tàu từ khi đậu trái đến thu hoạch tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ, 2011.
- Trọng lượng trái tăng chậm trong 6 tuần đầu SKĐT, sau đó tăng nhanh và đạt tốc độ tăng trưởng cực đại ở giai đoạn 12,5 tuần sau khi đậu trái với tốc độ tăng trưởng trung bình 4,37 g/tuần, sau đó tốc độ tăng trưởng giảm dần cho đến khi thu hoạch (Hình 9 a&b).
- Ở giai đoạn từ tuần thứ 17 đến khi thu hoạch sự gia tăng trọng lượng của trái chanh Tàu giảm đáng kể.
- Theo Davies và Albrigo (1994) quá trình phát triển của trái các loại cây có múi có thể được chia thành bốn giai đoạn.
- đoạn II là giai đoạn hình thành các cơ quan.
- Tóm lại, kích thước trái chanh Tàu đạt tốc độ cực đại ở giai đoạn 6-8 tuần sau khi đậu trái, trong khi trọng lượng trái đạt tốc độ tăng trưởng cực đại ở giai đoạn 12-13 tuần SKĐT.
- ‘phá lá’ đến khi ra hoa, đậu trái và thu hoạch của Chanh Tàu được tóm tắt trong Bảng 4..
- Hình 9: Sự tăng trưởng (a) và tốc độ tăng trưởng trọng lượng (b) trái chanh tàu từ khi đậu trái đến thu hoạch tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ, 2011 Bảng 4: Quá trình ra hoa trên cây chanh Tàu tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ, 2011.
- Các giai đoạn ra hoa trên cây chanh Tàu Trung Bình ± Se (ngày).
- Rụng cánh cho đến tàn nhụy và đậu trái .
- Từ khi đậu trái đến khi thu hoạch .
- Tốc độ tăng trưởng (g/tuần).
- Theo kết quả khảo sát trái chanh Tàu thì 9 tuần đầu SKĐT thì các thành phần hàm lượng tổng acid (TA), tổng số chất rắn hòa tan (TSS), vitamin C không đo được do lúc này trái nhỏ dịch trái chưa hình thành.
- Hình 10: Hàm lượng TSS ( o Brix) và vitamin C (mg/100 g) của trái chanh Tàu tại quận Bình.
- Tỉ lệ ra hoa đạt tỉ lệ 21,51%, trong đó có 87,7% hoa mang lá và 12,3% hoa không mang lá..
- Tỉ lệ đậu trái sau khi hoa rụng cánh đạt 59,2%.
- Hoa có mang lá có tỉ lệ đậu trái cao và rụng trái non ít hơn so với hoa không mang lá..
- Quá trình phát triển từ khi đậu trái đến khi thu hoạch của trái chanh Tàu kéo dài trong 21 tuần, chiều cao và đường kính trái tăng trưởng cực đại ở tuần thứ 6 và thứ 8 (theo thứ tự), trong khi trọng lượng trái tăng trưởng cực đại ở tuần thứ 12-13..
- Cần nghiên cứu cải thiện tỉ lệ ra hoa và hạn chế sự rụng trái non cho chanh Tàu đạt năng suất.
- Ngày sau khi đậu trái