« Home « Kết quả tìm kiếm

sự ra hoa


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "sự ra hoa"

ẢNH HƯỞNG THỜI ĐIỂM KÍCH THÍCH RA HOA BẰNG THIOUREA SAU KHI XỬ LÝ PACLOBUTAZOL TRÊN SỰ RA HOA MÙA NGHỊCH TRÊN XOÀI CÁT CHU TẠI HUYỆN CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng Thioure lên sự ra hoa trái vụ của xoài cát Hòa Lộc 3 năm tuổi tại xã Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Một số kết quả điều tra, khảo sát giống xoài cát Hòa Lộc. Khảo sát đặc tính ra hoa, đậu trái xoài cát Hòa Lộc. Xác định yếu tố ảnh hưởng lên sự ra hoa xoài cát Hòa Lộc

HIỆU QUẢ BÓNG ĐÈN COMPACT ĐẾN SỰ RA HOA NGHỊCH MÙA CÂY THANH LONG (HYLOCEREUS UNDATUS) TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH LONG AN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Như vậy, hai loại bóng compact này không những có hiệu quả đến sự ra hoa mà còn tiết kiệm được 2/3 lượng điện tiêu thụ trong một chu kỳ “xông đèn”. Các loại compact khác có 3 phổ màu (xanh dương, đỏ và đỏ xa) đều có số nhánh ra nụ/trụ cao hơn có ý nghĩa so với bóng đèn tròn. Như vậy, phổ màu là yếu tố có ảnh hưởng đến sự ra hoa.. Bảng 5: Ảnh hưởng của bóng đèn compact đến sự ra nụ trong mùa nghịch đến 02/3/2014). Nghiệm thức Tổng số nhánh ra nụ/trụ Tổng số nụ/trụ.

MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA SỰ RA HOA CÂY CHÔM CHÔM JAVA (NEPHELIUM LAPPACEUM L.) ĐƯỢC CANH TÁC TẠI CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Sự phát triển của chồi ngọn sau khi xiết nước và phủ plastic cho chôm chôm ra hoa tại Phong Điền, TP. Cần Thơ. 3.2 Sự ra hoa. Theo dõi sự ra hoa từ ngày xử lý ra hoa bằng cách xiết nước trong mương kết hợp với phủ plastic mặt liếp cho thấy chồi ngọn bắt đầu phát triển sau 42 ngày, phát hoa phát triển trong 30 ngày thì bắt đầu quá trình nở hoa. Thời gian nở giữa các phát hoa trên cây và thời gian nở giữa các cây trong vườn thường không đồng loạt..

ĐẶC TÍNH SỰ RA HOA VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI DÂU HẠ CHÂU (BACCAUREA RAMIFLORA LOUR.) TẠI PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đề tài được thực hiện nhằm tìm hiểu đặc tính sinh học sự ra hoa và phát triển trái của dâu Hạ Châu. Sự ra hoa được ghi nhận khi mầm hoa có kich thước 1 mm, mỗi cây theo dỏi từ 15- 20 phát hoa. Sự phát triển trái và rụng trái non ghi nhận 10 ngày/lần từ khi đậu trái đến khi thu hoạch. Kết quả cho thấy hoa đực và hoa cái xuất hiện cùng lúc và phát triển trong ngày. Hoa bắt đầu nở ở giai đoạn ngày và kéo dài trong 3,7 ± 0,3 ngày.

ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA SỰ RA HOA VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI NHÃN XUỒNG CƠM VÀNG (DIMOCARPUS LONGAN (LOUR.) STEUD VAR. XUONG COM VANG)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tỉ lệ ra hoa, ra đọt, và không đáp ứng được ước lượng bằng cách đếm các chồi trong khung có kích thước 0,5 x 0,5 m, mỗi cây đếm 10 khung xung quanh tán cây. Tỉ lệ đậu trái được ghi nhận ngay khi chấm dứt quá trình nở hoa. Sự rụng trái non ghi nhận 7 ngày/lần trên 20 phát hoa được treo nhãn trên cây. Sự phát triển trái bao gồm trọng lượng các phần của trái và kích thước trái được quan sát 7 ngày/lần, mỗi lần thu 20 trái/cây. 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sự ra hoa. 3.1.1 Quá trình ra hoa.

ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PACLOBUTRAZOL LÊN SỰ RA HOA BÒN BON TA (LANSIUM DOMESTICUM CORR.) TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát đặc tính sinh học sự ra hoasự phát triển trái hai giống bòn bon Ta và bòn bon Thái (Lansium domesticum) tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ.. Hiệu quả của Paclobutrazol lên sự ra hoa trái vụ sầu riêng “Sữa Hạt Lép”. Xác định yếu tố ảnh hưởng đến sự ra hoa xoài cát Hòa Lộc (Mangifera indica L. Giáo trình xử lý ra hoa. Điều tra biện pháp điều khiển ra hoa, ảnh hưởng của nồng độ. paclobutrazol lên sự ra hoa, phát triển của phát hoa trên cây bòn bon ta tại quận cái răng, TP. Cần Thơ

Đặc tính sự ra hoa và phát triển trái sầu riêng Ri-6 (Durio zibethinus Murr.) tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, hiện nay có rất ít nghiên cứu về giống sầu riêng này, đặc biệt là đặc điểm ra hoa và phát triển trái. Do đó, đề tài được thực hiện nhằm xác định đặc tính sự ra hoa và phát triển trái sầu riêng Ri-6 làm cơ sở cho việc nghiên cứu kỹ thuật điều khiển quá trình ra hoa, cải thiện năng suất và phẩm chất trái..

HIỆU QUẢ CỦA PACLOBUTRAZOL KẾT HỢP VỚI THIOURÊ LÊN SỰ RA HOA RÃI VỤ CHÔM CHÔM JAVA (NEPHELIUM LAPPACEUM L.) TRONG MÙA NGHỊCH TẠI CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi nghiên cứu hiệu quả của một số hoá chất lên sự ra hoa của chôm chôm Roengrean, Muchjajib (1988) cũng nhận thấy sự phát triển của mầm hoa giống nhau trên cây có và không xử lý hoá chất kích thích ra hoa nhưng việc phun chất kích thích ra hoa như Paclobutrazol, SADH và ethephon sẽ kích thích sự hình thành và sự phát triển của mầm hoa sớm hơn cây đối chứng từ 5 đến 15 ngày.

KHảO SáT ĐặC ĐIểM SINH TRƯởNG, Sự RA HOA Và PHáT TRIểN TRáI NHãN E-DOR (DIMOCARPUS LONGAN LOUR.) TạI HUYệN CHÂU THàNH, TỉNH ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trên cây nhãn tiêu Da Bò, nhà vườn thường kích thích ra hoa khi cây có hai “cơi đọt” nhưng trên nhãn Xuồng Cơm Vàng hay nhãn E-Dor nhà vườn thướng kích thích ra hoa khi cây đạt ba cơi đọt (Trần Văn Hâu, 2009).. Ngày sau khi nhú mầm. Hình 1: Sự phát triển chiều dài chồi trên cây nhãn E-Dor tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, 2010. 3.2 Đặc tính sinh học sự ra hoa 3.2.1 Quá trình ra hoa và phát triển trái.

KHảO SáT ĐặC TíNH SINH HọC Sự RA HOA Và PHáT TRIểN TRáI QUýT HồNG (CITRUS RETICULATA BLANCO) TạI HUYệN LAI VUNG, TỉNH ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi hoa quýt Hồng nhú mầm và phát triển trong vòng 15 ± 0,1 ngày thì hoa nở và sau 3 ± 0,1 ngày thì hoa bắt đầu rụng cánh. Sự đậu trái bắt đầu sau khi hoa rụng cánh là 3 ± 0,1 ngày. Thời gian từ khi đậu trái đến thu hoạch là 273 ngày (Bảng 1). Nhìn chung, sự ra hoa của quýt Hồng kéo dài khoảng một tháng kể từ khi tưới ra hoa cho đến khi hoa tàn và đậu trái.

ẢNH HƯỞNG CỦA CHLORATE KALI VÀ BIỆN PHÁP KHOANH CÀNH ĐẾN SỰ RA HOA VÀ NĂNG SUẤT NHÃN XUỒNG CƠM VÀNG (DIMOCARPUS LONGAN L.) TẠI CHÂU THÀNH - ĐỒNG THÁP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của Chlorate kali lên sự thiệt hại của rễ, sự ra hoa và phẩm chất trái nhãm Tiêu Da Bò. Đặc tính sinh học của sự ra hoa và phát triển trái nhãn Xuồng Cơm Vàng (Dimocarpus longan (Lour.) Steud var

ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PACLOBUTRAZOL VÀ BIỆN PHÁP PHỦ LIẾP LÊN SỰ RA HOA VỤ SỚM DÂU HẠ CHÂU (BACCAUREA RAMIFLORA LOUR.) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát ảnh hưởng của PBZ lên hàm lượng của GA nội sinh lên sự ra hoa xoài Khiew-Savoey, Tongumpai et al. (1997) tìm thấy sự ra hoa tăng đồng thời với sự giảm của hàm lượng GA nội sinh trong chồi ngọn.. Ngoài ra, nếu không kể sự khác nhau giữa các nghiệm thức thì cây xoài bắt đầu ra hoa khi hàm lượng chất giống như GA nội sinh trong chồi giảm đến mức không phát hiện được và cây được xử lý với nồng độ PBZ cao sẽ ra hoa sớm hơn cây xử lý ở nồng độ thấp.

ẢNH HƯỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL VÀ CHLORATE KALI PHUN QUA LÁ ĐẾN SỰ RA HOA, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT TRÁI MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) TẠI HUYỆN CẦU KÈ, TỈNH TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cần có những nghiên cứu khác nhau về biện pháp xử lý cũng như nồng độ PBZ và KClO 3 để có kết luận chính xác hơn về ảnh hưởng của PBZ và KClO 3 đến sự ra hoa, năng suất, và phẩm chất trái măng cụt.. Ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ và Chlorate kali đến sự ra hoa trên cây nhãn Tiêu Da Bò. Ảnh hưởng của paclobutrazol phun qua lá và tuổi lá đến sự ra hoa, năng suất và phẩm chất măng cụt (Garcinia mangostana L.

ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN KHÔ HẠN VÀ BIỆN PHÁP PHỦ LIẾP LÊN SỰ RA HOA MÙA NGHỊCH DÂU HẠ CHÂU (BACCAUREA RAMIFLORA LOUR.) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự tích lũy Carbohydrate trong cây thân gỗ được xem là yếu tố giới hạn sự ra hoa và phát triển trái (Monselise &. Tổng hợp yếu tố về sự ra hoa trên cây xoài, Chadha &. trong điều kiện có hoặc không phủ liếp lên sự ra hoa mùa nghịch dâu Hạ Châu, Lê Minh Quốc (2011) nhận thấy liều lượng PBZ có tương quan thuận với tỷ số C/N nhưng biện pháp phủ liếp không có ảnh hưởng.

ẢNH HƯỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL VÀ CHLORATE KALI TƯỚI VÀO ĐẤT ĐẾN SỰ RA HOA, NĂNG SUẤT, VÀ PHẨM CHẤT TRÁI MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) TẠI HUYỆN CẦU KÈ ? TỈNH TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của hoá chất xử lý ra hoa và tuổi cây lên sự ra hoa xoài Cát Hoà Lộc. Ảnh hưởng của nồng độ paclobutrazol trên sự ra hoa mùa nghịch xoài Cát Chu (Mangifera indica L

ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN ĐẠM BÓN SAU THU HOẠCH ĐẾN SỰ RA HOA VÀ NĂNG SUẤT NHÃN XUỒNG CƠM VÀNG (DIMOCARPUS LONGAN LOUR.) MÙA NGHỊCH TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH ĐỒNG THÁP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bùi Trang Việt (2000) cho rằng cây cần một tỉ lệ C/N thích hợp để ra hoasự ra hoa sẽ được kích thích khi tỉ số C/N cao. Như vậy, bón đạm với liều lượng cao làm tăng hàm lượng đạm trong lá dẫn đến tỉ lệ C/N không tăng trong giai đoạn ra hoa có thể sẽ ảnh hưởng đến sự ra hoa.. Bảng 5: Tỷ số C/N trong lá nhãn Xuồng Cơm Vàng giai đoạn trước xử lý ra hoa và giai đoạn ra hoa trong mùa nghịch, 2008 tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Lượng đạm. 3.3 Sự ra hoa. 3.3.1 Thời gian ra hoa.

ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM PHUN THIOUREA SAU KHI XỬ LÝ PACLOBUTRAZOL VÀ CHLORATE KALI TƯỚI QUA ĐẤT ĐẾN SỰ RA HOA, NĂNG SUẤT, VÀ PHẨM CHẤT MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) TẠI HUYỆN CẦU KÈ, TỈNH TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự khác biệt về tỷ lệ ra hoa giữa các nghiệm thức chủ yếu là do tác động của PBZ và KClO 3 lên sự hình thành mầm hoa, kết quả nghiên cứu xử lý thiourea và KNO 3 đến sự ra hoa của cây măng cụt của Lê Bảo Long và Lê Văn Hòa (2008) cũng cho thấy thiourea không có tác động lên sự hình thành mầm hoa mà chỉ có tác động thúc đẩy cây ra hoa.. 3.3 Ảnh hưởng của thời điểm phun Thiourea sau khi xử lý Paclobutrazol và Chlorate kali tưới qua đất đến tỷ lệ đậu trái và loại trái.

ĐẶC TÍNH SINH HỌC SỰ RA HOA VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI CÂY CHANH TÀU (CITRUS LIMONIA L.) TẠI PHƯỜNG LONG HÒA, QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ghi nhận tỉ lệ đậu trái của hoa mang lá và hoa không mang lá. Tỉ lệ rụng trái non ghi nhận bảy ngày một lần cho đến khi thu hoạch. 3.1 Đặc tính sinh học của sự ra chồi và ra hoa 3.1.1 Tỉ lệ ra chồi và ra hoa. Tỉ lệ ra chồi. Tỉ lệ ra đọt tăng dần đến ngày thứ 20 ngày thì ổn định, đạt tỉ lệ 84,46% (Hình 1). Cây chanh Tàu ra hoa trên nách lá của chồi mới hình thành cho nên tỉ lệ ra chồi càng cao sẽ giúp cây ra hoa nhiều.. Tỉ lệ chồi ra hoa.

XỬ LÝ RA HOA TRÁI VỤ XOÀI CHÂU HẠNG VÕ BẰNG PACLOBUTRAZOL VÀ THIOUREA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiệm thức 2 và 3 có tỷ lệ đọt ra hoa thấp nhất là do ảnh hưởng bởi vụ nghịch trước đó. Do đó, trong cùng một năm, sự ra hoa mùa nghịch sẽ ảnh hưởng đến sự ra hoa của mùa thuận. Kết quả trong thí nghiệm này cho thấy, đối với xoài Châu Hạng Võ, nếu sự ra hoa ở mùa nghịch không hoàn toàn thì ở mùa thuận cây sẽ tiếp tục ra hoa nhưng có tỷ lệ thấp hơn.. Tỷ lệ đọt ra hoa cả năm của nghiệm thức 4 nhiều gấp 1,4 lần so với nghiệm thức 1 nhưng gấp 2,4 lần so với nghiệm thức 2.