« Home « Kết quả tìm kiếm

Những nhà lãnh đạo chủ chốt và sự lãnh đạo tài giỏi: Một nghiên cứu trường hợp Việt Nam sau Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Một thế hệ mới các nhà lãnh đạo, bao gồm Bộ Chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chính phủ mới đã được thành lập sau Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Họ không chỉ thúc đẩy sự phát triển kinh tế cho Việt Nam mà còn phải đối diện với nhiều khó khăn đến từ các nền kinh tế khác.
- Cơ cấu lãnh đạo mới của Việt Nam.
- Bộ máy lãnh đạo mới được thành lập từ năm 2006, bao gồm Bộ Chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam..
- Tên Trước/ sau Đại hội IX Trước Đại hội X Sau Đại hội X * Nông Đức Mạnh Uỷ viên Ban Chấp hành.
- Trung ương Đảng.
- Uỷ viên Bộ Chính trị.
- Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam..
- Nguyễn Tấn Dũng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Nguyễn Minh Triết Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Chủ tịch nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam..
- Trương Tấn Sang Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Nguyễn Phú Trọng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng;.
- Uỷ viên Bộ Chính trị;.
- Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam..
- Phạm Gia Khiêm Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng;.
- Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng;.
- Phùng Quang Thanh Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam..
- Trung tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam..
- Trương Vĩnh Trọng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Lê Thanh Hải Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Uỷ viên Ba n Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh;.
- Nguyễn Sinh Hùng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Nguyễn Văn Chi Uỷ viên Ban Chấp hành.
- Hồ Đức Việt Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
- Phạm Quang Nghị Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam: “Danh sách Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá X”, trên Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://www.cpv.org.vn, (ngày Đảng Cộng sản Việt Nam: “Danh sách Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Uỷ ban Kiểm tra Khoá X”,.
- “Đảng lãnh đạo”, Thời báo kinh tế Việt Nam (tháng 5 – 2001)..
- Bảng 2: Thành viên Chính phủ mới của Việt Nam.
- Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng;.
- Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng;.
- Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng;.
- Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Các chức vụ tại cột này hàm ý rằng họ vừa là Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương, vừa là Uỷ viên Bộ Chính trị..
- Bộ Công an Lê Hồng Anh Uỷ viên Bộ Chính trị.
- Hoàng Tuấn Anh Uỷ viên Ban Chấp hành Trung.
- Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường Uỷ viên Ban Chấp hành Trung.
- Hồ Nghĩa Dũng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty Thép Việt Nam..
- Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương.
- Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Nguyễn Văn Giàu Uỷ viên Ban Chấp hành Trung.
- Lê Doãn Hợp Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Vũ Huy Hoàng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung.
- Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm Uỷ viên Ban Chấp hành Trung.
- Nguyễn Thiện Nhân Uỷ viên Ban Chấp hành Trung.
- Nguyễn Thị Kim Ngân Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương.
- Phạm Khôi Nguyên Uỷ viên Ban Chấp hành.
- Bộ Tài chính Vũ Văn Ninh Uỷ viên Ban Chấp hành Trung.
- ban Dân tộc Giàng Seo Phử Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Uỷ viên Ban Chấp hành Trung.
- Cao Đức Phát Uỷ viên Ban Chấp hành Trung.
- Võ Hồng Phúc Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Hoàng Văn Phong Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Uỷ viên Thành uỷ Hà Nội.
- Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu Uỷ viên Ban Chấp hành Trung.
- tra Chính phủ Trần Văn Truyền Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Bộ Nội vụ Trần Văn Tuấn Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng..
- Bộ Quốc phòng Phùng Quang Thanh Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương.
- Trung tướng Quân đội N hân dân Việt Nam..
- Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam..
- Nguồn: “Cơ cấu Chính phủ mới” trên Thời báo kinh tế Việt Nam (tháng 8, 2007).
- bốn Thứ trưởng và hai trợ lý Bộ trưởng đã không được bầu làm uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương, dù là dự khuyết..
- Lần theo tiểu sử của họ, chúng ta có thể nhận thấy Nguyễn Minh Triết và Trương Tấn Sang đến từ Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế của Việt Nam 1 .
- Nguyễn Tấn Dũng cũng là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ tháng 5 năm 1998 2 .
- Tuy nhiên, đây không phải là căn cứ làm suy giảm tầm quan trọng của ngành ngoại giao Việt Nam.
- Sau đó ông đã từng làm việc tại các đại sứ quán Việt Nam tại Liên hợp quốc, Philippines và Nhật Bản 4 .
- Đào Việt Trung, Thứ trưởng mới cuối cùng từng làm việc tại Đại sứ quán Việt Nam tại Thuỵ Điển, Thái Lan và UNESCO 7 .
- Từ sự sắp xếp và tiểu sử của Bộ trưởng và bốn Thứ trưởng Bộ Ngoại giao nói trên, chúng ta có thể rút ra kết luận rằng một số vị trí quan trọng mà các chính sách ngoại giao của Việt Nam trong tương lai cần chú trọng là một số tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới như Liên hợp quốc, WTO, ASEAN..
- Tóm lại, bộ máy lãnh đạo mới của Việt Nam có thể được phân thành ba nhóm.
- Họ chịu trách nhiệm cho sự phát triển kinh tế, chống tham nhũng và các vấn đề an ninh, đối ngoại nhằm đưa Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới..
- Nâng cao vị thế của Việt Nam tại khu vực và trên thế giới..
- Chúng ta có thể đánh giá sự lãnh đạo đất nước của bộ máy mới ở Việt Nam dựa vào các mục tiêu chung và các nhiệm vụ chính đã được trình bày trong kế.
- Điều này cho thấy Việt Nam đang tiến gần để trở thành đất nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá..
- Lý do chính khiến GDP của Việt Nam tăng là do đầu tư tăng mạnh, tốc độ tăng trưởng tăng từ 16% lên 40,4%, theo đó Việt Nam trở thành một trong những nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất châu Á 9 .
- Một số học giả cho rằng Việt Nam sẽ phải đương đầu với khủng hoảng tài chính như tại Thái Lan năm 1999 do mức đầu tư cao.
- Bảng 4: Chủ đầu tư tại Việt Nam.
- Tuy nhiên, lạm phát gần đây của Việt Nam là đáng lo ngại đối với các nhà đầu tư.
- Tốc độ tăng lạm phát nhanh đã làm nhiều người quan tâm đến tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam trên thế giới phải kinh ngạc..
- Bảng 5: Lạm phát giá hàng tháng tại Việt Nam.
- Lý do thứ hai của lạm phát tại Việt Nam là do các doanh nghiệp nhà nước đa cấp đã đầu tư rất nhiều vốn vào lĩnh vực mà họ không chuyên trong những năm qua.
- Lê Khả Phiêu, nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam và Võ Văn Kiệt, nguyên Thủ tướng Chính phủ luôn lo lắng vấn nạn tham nhũng đe dọa nghiêm trọng không chỉ với Đảng Cộng sản mà còn ảnh hưởng tới toàn bộ đất nước Việt Nam 11 .
- Tổ chức Minh bạch quốc tế đã xếp Việt Nam đứng thứ 112 trên tổng 163 nước vào năm 2006 về “cảm nhận tham nhũng”..
- Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đã quyết định đấu tranh chống tham nhũng tại phiên họp thứ ba của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày .
- Điều này cho thấy Việt Nam rất mong muốn giành được vị trí uỷ viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và sẽ đảm nhiệm tốt vị trí này.
- Mặc dù nhiệm kỳ chỉ 2 năm nhưng đây là cơ hội tốt để Việt Nam mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước..
- Việt Nam đang từng bước chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa từ sau Đổi mới năm 1986.
- Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt đã tham gia vào tổ chức ASEAN, APEC và WTO.
- Để hội nhập vào các nền kinh tế này, Việt Nam phải thay đổi cơ cấu kinh tế, thậm chí thay đổi cả chương trình giáo dục và đào tạo 14.
- Nhìn từ quan điểm về phát triển kinh tế, chúng ta có thể thấy các nhà lãnh đạo mới của Việt Nam rất có khả năng quản trị trong lĩnh vực này.
- Nhìn từ quan điểm về quan hệ ngoại giao, lãnh đạo mới của Việt Nam đã cho thấy một bảng thành tích xuất sắc trong lĩnh vực này.
- Việt Nam đã và đang giữ vai trò quan trọng trong Liên hợp quốc, WTO, APEC và ASEAN..
- Nói một cách ngắn gọn, chúng ta có thể kết luận rằng lãnh đạo mới của Việt Nam có khả năng quản trị tốt để phát triển kinh tế, phòng chống tham nhũng và phát triển quan hệ ngoại giao..
- 3 Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Tiểu sử tóm tắt của Phạm Gia Khiêm, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam”, trên http://www.mofa.gov.vn .
- 9 Đào Viết Dũng, “Việt Nam”, trong Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Triển vọng phát triển châu Á 2008, trên http://www.adb.org