« Home « Kết quả tìm kiếm

Về phương pháp giảng dạy Văn học Pháp


Tóm tắt Xem thử

- VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VĂN HỌC PHÁP.
- Yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy văn học nước ngồi để phục vụ việc dạy tiếng trong các trường đại học ngoại ngữ là hết sức cần thiết, khi sinh viên khơng cịn say mê học mơn văn học, thậm chí họ chán nản và “sợ”.
- Xuất phát từ các phương pháp giảng văn học Pháp đã và đang được thực thi, bài viết của chúng tơi mong muốn chọn lọc những giải pháp thiết thực, khả thi rút ra từ những thành tựu lí luận và thực tiễn của nước ngồi nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy văn học Pháp nĩi riêng và văn học nước ngồi nĩi chung trong các trường đại học, đồng thời gĩp phần giới thiệu những quan niệm mới và biện pháp hiệu quả trong quá trình nâng cao chất lượng giảng dạy mơn văn học tại Việt Nam..
- Các phương pháp giảng dạy văn học Pháp.
- Phương pháp truyền thống Trong quá trình giảng dạy tiếng Pháp cho người nước ngồi, văn bản văn học được sử dụng như những tài liệu giảng dạy bắt buộc.
- Tuy nhiên vai trị của nĩ thay đổi theo những quan niệm khác nhau của các nhà sư phạm “siêu độc giả”, người khai thác tác phẩm văn học trong giảng dạy..
- Theo phương pháp truyền thống, văn bản văn học là tài liệu ưu tiên để giảng dạy ngữ pháp và dịch.
- Những đoạn trích các tác phẩm văn học là tài liệu để xây dựng các bài tập về từ vựng, ngữ pháp, dịch ngược và dịch xuơi.
- Khi cho rằng, dịch là hình thức cho phép người học hiểu đúng tác phẩm, thì quá trình cảm thụ bị lệ thuộc vào ngơn ngữ mẹ đẻ và nguy cơ hiểu sai tác phẩm tăng lên rõ rệt..
- Bởi lẽ chúng ta đã biết, nếu trình độ dịch văn bản văn học non yếu dễ dẫn đến “phản bội” nghĩa đích thực của tác phẩm, đồng thời buộc người học trở nên thụ động..
- ý nghĩa của văn bản và cĩ những cảm nhận cá nhân tương đối độc lập và sáng tạo.
- sự tương ứng hoặc khơng tương ứng giữa câu thơ và câu ngữ pháp qua các kĩ thuật (enjambement, rejet, contre rejet) cũng là một sơ sở để khám phá vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm thơ.
- Qua thí dụ trên đây, chúng tơi khơng nhằm phủ nhận những thành tựu của các tác phẩm dịch văn học nước ngồi sang tiếng Việt, mà chỉ muốn nhấn mạnh phương pháp truyền thống lựa chọn hình thức dịch là phương thức tiếp cận văn bản văn học cĩ một.
- số bất cập đối với việc hiểu, diễn giải đúng tác phẩm văn học nước ngồi, khiến người học trở nên thụ động, mặt khác cũng giới hạn phạm vi nghĩa của tác phẩm..
- Với đối tượng là sinh viên học tiếng Pháp như một ngoại ngữ, phương pháp truyền thống khi phân tích các văn bản dựa quá nhiều vào ngơn ngữ mẹ đẻ, kĩ năng giao tiếp bị xem nhẹ, kĩ năng viết được đặt lên hàng đầu..
- Khơng chú trọng đến yếu tố ngơn ngữ, các đặc trưng kĩ thuật của thể loại, thể hình của tác phẩm văn học mà chỉ chú trọng đến khả năng cung cấp các kiến thức về văn hĩa và xã hội.
- Phương pháp này khơng cho phép người đọc khả năng hiểu theo nhiều cách khác nhau đối với cùng một văn bản văn học, bởi lẽ chỉ cĩ một bản dịch hay nhất, một nghĩa duy nhất khi chuyển sang ngơn ngữ của người học..
- Mặt khác, ở thời kì hồng kim của phương pháp truyền thống, giảng dạy văn học chịu sự tác động sâu sắc của trường phái Lanson khi đề cao vai trị quyết định của nhà văn và các yếu tố bên ngồi văn bản (nền văn minh, mơi trường xã hội, lịch sử nơi mà văn bản được viết ra) để giải thích nghĩa của văn bản văn học.
- Nĩi một cách khác là người dạy dựa nhiều vào tiểu sử của nhà văn để soi sáng các giá trị xã hội, văn hĩa và áp đặt một định hướng duy nhất trong phân tích văn bản cho người học [9]..
- Phương pháp nghe - nhìn Đối lập với phương pháp truyền thống, phương pháp nghe nhìn quan tâm chủ yếu đến ngơn ngữ nĩi.
- trung thành với phương pháp này, văn bản văn học đương nhiên thuộc bộ phận ngơn ngữ viết và ưu tiên dành cho.
- Đối với phương pháp này, việc sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ bị nghiêm cấm, vậy thì biện pháp nào được đề cao để tháo gỡ các khĩ khăn trên các bình diện ngơn ngữ, xã hội văn hĩa, lịch sử, triết học…? Để phục vụ cho mục tiêu rèn luyện những kĩ năng thực hành ngơn ngữ, họ đã gọt giũa, sửa đổi các văn bản văn học cho phù hợp với người học.
- Nhiều tác phẩm nổi tiếng được viết lại theo hướng đơn giản hĩa trong cuốn Tiếng Pháp cơ sở.
- Và như vậy những tác phẩm đã bị “gọt giũa” cĩ cịn được coi là tác phẩm văn học nữa hay khơng?.
- Rất chú trọng đến mục tiêu giao tiếp nĩi, họ dành ưu tiên cho các văn bản sử dụng ngơn ngữ thơng dụng, ít hoặc khơng cịn cĩ tính văn học.
- Thực tế hiện nay, hình thức nghe - nhìn cũng cĩ thể được sử dụng trong dạy và học văn bản văn học với tư cách là cơng cụ hỗ trợ, kích thích lịng đam mê văn học của người học, tạo khơng khí sinh động cho bài giảng..
- Thí dụ, ở giai đoạn củng cố kiến thức, người dạy tổ chức hoạt động ngoại khĩa, cho sinh viên xem vở diễn của tác phẩm kịch hoặc các bộ phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học..
- Phương pháp giao tiếp và dạy - học theo loại hình và thể loại.
- Phương pháp giao tiếp Thế kỉ XX với những thành tựu của lí luận tiếp nhận đã mở rộng quan niệm về tác phẩm văn học.
- Văn bản chỉ trở thành tác phẩm văn học thơng qua quá trình cụ thể hĩa văn bản của.
- Từ đây mở rộng khái niệm của hành động đọc, nĩ khơng chỉ là cơng việc nhằm tiếp cận, tái hiện văn bản văn học mà cịn là 1 hoạt động đồng sáng tạo cùng nhà văn..
- Khi đưa một văn bản văn học vào trong giảng dạy ngoại ngữ, trước hết chúng ta phải nhìn nhận người học là một người đọc khơng chỉ tiếp nhận thơng tin một cách thụ động mà phải khuyến khích vai trị sáng tạo ở người đọc.
- Sự giao tiếp với văn học của người đọc ở đây trước tiên là giao tiếp với văn bản, họ phải tìm hiểu những tín hiệu ngơn ngữ phát ra từ văn bản văn học.
- Từ đây, các văn bản văn học địi hỏi hướng khai thác theo phương pháp giao tiếp lấy người học làm trung tâm..
- Với quan điểm đề cao vai trị tiếp thu của người đọc như một chủ thể độc lập, hồn chỉnh, trong quá trình giảng dạy, giáo viên khơng tự mình giải thích và áp đặt các ý nghĩa của văn bản văn học mà gợi mở và khuyến khích những ý kiến, cảm thụ riêng của người học trong quá trình tiếp xúc với văn bản.
- Điều này hồn tồn đối lập với phương pháp truyền thống là đề cao vai trị của người dạy, áp đặt những suy nghĩ, cách hiểu duy nhất về văn bản văn học..
- Mặc dù ngơn ngữ mẹ đẻ khơng bị triệt tiêu hồn tồn như trong phương pháp nghe - nhìn, nhưng chỉ được dùng trong một số tình huống nhất định nhằm giúp người học hiểu đúng nghĩa của văn bản.
- Kích thích năng lực cảm thụ độc lập giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn ở người học được thể hiện trên mọi bình diện: dạy-học- kiểm tra và đánh giá..
- Người đọc (sinh viên- người học) giữ vị trí trung tâm của hoạt động đọc-tiếp nhận - tường giải và dựa trên nền tảng của những đặc thù văn hĩa riêng của mình trong việc cảm thụ giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn học..
- Thực chất, giảng dạy văn bản văn học hướng tới mục đích trao đổi, đối thoại giữa các nền văn hĩa, cho nên người dạy cũng khơng thể bỏ qua nền văn hĩa và văn học của người học.
- Những hiểu biết thấu đáo này giúp người dạy lựa chọn phương pháp phù hợp và tổ chức hiệu quả việc giảng dạy văn học nước ngồi..
- Thí dụ, đối với sinh viên Việt Nam, thao tác so sánh đối chiếu là hết sức cần thiết, bởi lẽ từ cấp học phổ thơng họ đã được trang bị khối kiến thức văn học Việt Nam hiện đại chịu tác động trực tiếp của nền văn học Pháp với các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, thơ.
- trong các tác phẩm văn học Pháp ở thế kỉ XIX (chủ yếu qua các khuynh hướng hiện thực, lãng mạn, tượng trưng) với tiểu thuyết và Thơ mới trong văn học Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XX..
- Trong thực tế giảng dạy, với sự ứng dụng thao tác này, chúng tơi tạo được những giờ học sinh động, lơi cuốn người học vào quá trình “giải mã” tác phẩm văn học vốn bị coi là rất khĩ và sẽ xĩa đi định kiến cho rằng người học nước ngồi khơng thể cảm thụ được vẻ đẹp của các tác phẩm văn chương bản địa.
- Đối lập với phương pháp nghe-nhìn chỉ chọn.
- những tác phẩm văn học đã được gọt giũa, được “sản xuất lại” cho đơn giản nhất làm tài liệu để giảng dạy mơn văn học, phương pháp giao tiếp chủ trương sử dụng những văn bản đích thực và cố gắng khai thác tính tồn vẹn của tác phẩm, nếu là đoạn trích dẫn cũng phải được đặt trong tổng thể tác phẩm..
- Những kết quả nghiên cứu của Jakobson và Rolland Barthes về mối tương quan giữa chủ nghĩa cấu trúc và văn học, cho phép coi văn bản văn học như một tài liệu giảng dạy ngoại ngữ và cĩ thể đưa vào giảng dạy ở giai đoạn đầu.
- Khám phá một văn bản văn học khơng phải chỉ trên bình diện văn hĩa, xã hội mà cả trên các bình diện khác: ngữ âm, cú pháp, ngữ nghĩa.
- Peytard đã đưa ra nhận xét trong cuốn Văn học và lớp học tiếng: “Đọc một văn bản văn học chính là tìm cách nhận biết những vận động của một ngơn ngữ ở mức độ cao nhất” [9]..
- Chúng tơi hồn tồn nhất trí với tác giả Nguyễn Thị Huyền về giá trị của tài liệu đích thực trong giảng dạy mơn văn học cho mọi đối tượng.
- Trong trường hợp đĩ, người đọc vẫn phải coi việc nghiên cứu hệ thống ngơn ngữ của văn bản là quan trọng nhất [10]..
- Phương pháp giao tiếp được đề cao, nhưng nĩ sẽ trở nên cĩ hiệu quả hơn khi kết hợp với phương pháp dạy theo loại hình và thể loại đối với phân tích văn bản văn học..
- Phương pháp dạy theo loại hình và thể loại.
- Những khám phá của lí luận văn học hiện đại là mảnh đất sản sinh ra những khuynh hướng phê bình, nghiên cứu, giảng dạy văn bản văn học với tư duy đổi mới và hiện đại.
- Chúng tơi đi sâu vào kết quả của những thành tựu lí luận đĩ trong quá trình dạy- học tác phẩm văn học..
- Khi đề cao vai trị trung tâm của người đọc trong quá trình giải mã và tạo nghĩa của văn bản, các nhà nghiên cứu cảnh báo nguy cơ lí giải sai, hoặc lí giải quá đáng văn bản văn học.
- Để tránh nguy cơ đĩ, cần phân biệt ý đồ văn bản như là cái gì đĩ nằm trong mối quan hệ tương hỗ với ý đồ tác giả và ý đồ người cắt nghĩa.
- Văn bản tồn tại với khả năng mời gọi đối với một cộng đồng người đọc, cái cộng đồng khơng chỉ bị các nguyên tắc ngữ pháp của một thứ ngơn ngữ nhất định chi phối, mà cịn bị tác động bởi nền văn hĩa cùng các qui ước xã hội khác mà họ cĩ được nhờ sự chiếm lĩnh các tác phẩm trước đĩ..
- Vì vậy, sự đọc chính là sự thỏa thuận đặc biệt giữa trang bị của thế giới văn bản và hành trang của người đọc.
- Trong quá trình cắt nghĩa tác phẩm văn học, Umberto nhấn mạnh tầm quan trọng hàng đầu của nghiên cứu văn bản..
- Từ đây, các nhà giáo học pháp ý thức tầm quan trọng của việc trang bị những hành trang cơ bản về văn bản cho người đọc để họ cĩ khả năng tiếp cận, cảm thụ và cùng với nhà văn tạo nghĩa tác phẩm văn học.
- Họ cho rằng việc xác định thể loại và tìm những dấu hiệu đặc trưng của thể loại trong một văn bản văn học.
- cho phép người đọc hiểu được kết cấu và vận hành của văn bản đĩ.
- Hiện nay, trên thế giới, trong phê bình, nghiên cứu và giảng dạy, thi pháp học đuợc áp dụng ở cấp độ rộng rãi để phân tích văn bản văn học.
- Tác phẩm văn học được xác định là một văn bản của ngơn từ nĩ bao gồm cái biểu đạt- hình thức và cái được biểu đạt -ý nghĩa..
- Văn bản văn học được soi sáng từ những mối liên hệ bên trong (những liên kết giữa các âm thanh, cú pháp , từ ngữ.
- "Theo cách hiểu thơng thường hiện nay trên thế giới, thi pháp là phương pháp tiếp cận, tức là nghiên cứu, phê bình tác phẩm văn học từ các hình thức biểu hiện bằng ngơn từ nghệ thuật, để tìm hiểu các ý nghĩa hiển hiện hoặc chìm ẩn của tác phẩm:.
- yêu cầu đọc tác phẩm như một chỉnh thể, ở đĩ các yếu tố ngơn từ liên kết chặt chẽ với nhau, hợp thành một hệ thống, để biểu đạt ý tưởng, tình cảm, tư duy, nhân sinh quan…".
- Phương pháp khai thác văn bản văn học theo loại hình và thể loại thực chất gắn liền với các nguyên tắc của thi Pháp học, khi nĩ yêu cầu trước hết là nghiên cứu các phương thức nghệ thuật, miêu tả các đặc trưng thể loại văn học, từ đĩ tìm tịi các tầng lớp ý nghĩa ẩn giấu của tác phẩm..
- Đọc cĩ phương pháp (lecture méthodique).
- Đọc các tác phẩm văn học là yêu cầu bắt buộc đối với quá trình dạy và học văn học, cho dù áp dụng bất kỳ phương pháp truyền thống hoặc hiện đại nào.
- Lanson, nhà sáng lập phê bình lịch sử văn học, trong Lời nĩi đầu cuốn Lịch sử văn học Pháp đã khẳng định mục đích của cơng trình khơng phải chỉ cung cấp kiến thức văn chương mà thực chất là tạo động lực cho việc đọc các tác phẩm đặc sắc.
- Tại Pháp, việc đọc các tác phẩm văn học được thiết chế hĩa trong chương trình dạy- học văn học.
- Việc đọc tác phẩm văn học là bài tập bắt buộc đối với người học ở tất cả các cấp học từ tiểu học cho đến đại học, được kiểm tra và đánh giá nghiêm túc.
- Nhưng phương thức đọc nào giúp người học cĩ khả năng giải mã ý nghĩa, cảm thụ độc lập vẻ đẹp của tác phẩm văn học?.
- Thực chất trong các phần trên chúng tơi đã trình bày các giải pháp cụ thể với các thao tác chuyên biệt, bổ sung tương tác lẫn nhau hướng đến một kiểu Đọc cĩ phương pháp..
- Điều kiện then chốt, cốt lõi của thành cơng về phương diện giáo học pháp trong cách tiếp cận hiệu quả các văn bản văn học là thực thi đồng thời các biện pháp, kĩ năng chuyên biệt của những thao tác khác nhau đối với các văn bản văn học.
- khảo một sơ đồ tổng hợp gồm bốn thao tác của nhĩm tác giả cuốn Hướng dẫn dạy Văn học Pháp ngữ [1]..
- Vậy thì, chúng ta yêu cầu người học phải đạt được mức chuẩn nào trong việc đọc tác phẩm văn học? Đĩ chính là những địi hỏi của một loại bình giảng phân tích (un commentaire décomposé), nĩi một cách khác là kiểu Đọc cĩ phương pháp.
- Vậy khái niệm chính xác của Đọc cĩ phương pháp là gì? Đĩ là kiểu đọc chọn lọc một gĩc độ cĩ những đánh giá suy xét mang tính sáng tạo cá thể nhằm xác định văn bản văn học chứa đựng loại kĩ thuật bút pháp nào, cấu trúc văn bản ra sao, để tạo lập một chủ đề gì.
- "Cái gì trong văn bản khiến bạn cĩ những phản ứng ngay lập tức?".
- "Cái gì trong văn bản để lại ấn tượng mạnh nhất cho bạn?"....
- Mục tiêu của cách đọc này là độc giả - người học phải sử dụng tất cả những cơng cụ văn bản để thực hiện kiểu đọc giải thích (lecture explicative) và kiểu đọc bình luận tồn diện (lecture commentative exhaustive) cĩ nghĩa phải xem xét, nghiên cứu tất cả các cấp độ tạo nghĩa của văn bản: khơng gian trình bày văn bản, ngữ âm, cú pháp, từ vựng và ngữ nghĩa..
- Chúng tơi xin đưa ra một loại phiếu (fiche) ghi chép, tổng kết quá trình đọc tác phẩm văn học của người học.
- Cấu trúc tác phẩm.
- Tác phẩm bao gồm bao nhiêu phần? Bao nhiêu chương? Cĩ tên của các chương khơng? Chức năng của nĩ là gì: Mang tính chất thơng báo?.
- Nhà văn sử dụng những biện pháp tu từ nào, loại câu gì? lối nĩi thân mật hoặc trang trọng nhằm tạo nên một kiểu bút pháp của mình? Bạn cĩ thể trích dẫn một vài câu trong tác phẩm và giải thích lí do tại sao bạn thích nĩ!.
- Tác phẩm đã tạo nên chủ đề suy ngẫm gì cho bạn? Và bạn tự tìm kiếm lí do nào khiến nhà văn viết tác phẩm này?.
- Đọc cĩ phương pháp là bài tập bắt buộc đối với người học, bởi lẽ nĩ là một trong biện pháp hữu hiệu trong việc áp dụng phương pháp giao tiếp và phương pháp dạy theo loại hình và thể loại trong phân tích văn bản văn học..
- Những thành tựu lí luận văn học là cơ sở cho sự ra đời các khuynh hướng mới trong phê bình và ảnh hưởng trực tiếp tới các phương thức tiếp cận văn bản văn học.
- Trong quá trình giảng dạy tiếng Pháp cho người nước ngồi, văn bản văn học được sử dụng như những tài liệu giảng dạy bắt buộc.
- Tuy nhiên vai trị của nĩ thay đổi theo những quan niệm khác nhau của các nhà sư phạm “siêu độc giả”, người khai thác tác phẩm văn học trong giảng dạy.
- Phương pháp truyền thống đề cao vai trị của nhà văn, khơng quan tâm đến người đọc - người học - những siêu độc giả.
- Văn bản khép kín, chỉ cĩ một nghĩa, vì vậy người dạy áp đặt một cách hiểu duy nhất, khơng khuyến khích khả năng độc lập, sáng tạo của người học trong việc cảm thụ tác phẩm văn học..
- Phương pháp nghe nhìn làm biến dạng tác phẩm văn học khi cố gắng thu gọn và làm đơn giản hố các văn bản.
- Biến các văn bản văn học thành tài liệu để rèn luyện kĩ năng nĩi là chủ yếu, vì vậy người dạy chú trọng các văn bản cĩ yếu tố hội thoại..
- Kết hợp phương pháp giao tiếp và phương pháp dạy theo loại hình và thể loại trong phân tích văn bản văn học là hướng đi đúng đắn, đang.
- Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác tiếp cận văn bản văn học từ bên trong và bên ngồi văn bản, nhằm phát hiện nghĩa của tác phẩm, khuyến khích năng lực độc lập, sáng tạo của người học trong cảm thụ tác phẩm văn học địi hỏi người dạy cĩ kiến thức sâu rộng về khoa học văn bản, về văn hĩa-xã hội khơng những của ngơn ngữ đang giảng dạy và cả nền văn hĩa của người học..
- Albert Marie - Claude, Souchon Marc, Hướng dẫn dạy Văn học Pháp ngữ, Nathan,1992, tr.28..
- Nguyễn Thị Huyền, Nghiên cứu phương pháp dạy-học văn bản văn học theo đặc điểm thể loại và loại hình cho sinh viên chuyên Pháp (đề tài NCKH cấp ĐHQGHN), 2005, tr

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt