« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược giao tiếp xưng hô của thành viên ban giám khảo trong chương trình truyền hình thực tế bằng tiếng Việt và tiếng Anh


Tóm tắt Xem thử

- CHIẾN LƯỢC GIAO TIẾP XƯNG HÔ CỦA THÀNH VIÊN BAN GIÁM KHẢO TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN.
- Xưng hô là cơ chế ngôn ngữ học quan trọng chỉ báo mối quan hệ xã hội giữa người nói và người nghe.
- Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về xưng hô tiếng Việt và đã có một số công trình nghiên cứu đối chiếu xưng hô của tiếng Việt với các ngôn ngữ khác trong đó có tiếng Anh.
- Tuy nhiên, nghiên cứu về xưng hô ở lĩnh vực ngôn ngữ lời nói trên truyền hình thì còn rất hạn chế.
- Khi phân tích về cách thức xưng hô của người nói trên truyền hình, Nguyễn Thế Kỷ (2011, tr.
- 115-129) phân biệt bốn cách xưng hô chính: trịnh trọng, thân mật, lễ phép và kém lịch sự/thô lỗ, trong đó sắc thái kém lịch sự/thô lỗ không được phép xuất hiện..
- Theo tác giả, các từ xưng hô, các kiểu cách xưng hô trên truyền hình nhìn chung được vận.
- Cũng theo tác giả, về biểu cảm, xưng hô truyền hình dùng ba kiểu chủ yếu là trang trọng, trung hòa (vừa phải) và thân mật.
- Tuy nhiên, tác giả mới chỉ nghiên cứu cách xưng hô của người của đài (speaker of television) như phóng viên, người dẫn chương trình, MC,…Họ là những người được đào tạo để nói năng trên truyền hình.
- Vì thế, bài viết này khảo sát nghiên cứu các chiến lược giao tiếp xưng hô của thành viên ban giám khảo trong truyền hình thực tế qua một số chương trình trò chơi ở Việt Nam và ở Mĩ trên cùng phiên bản..
- Chúng tôi thực hiện nghiên cứu về giao tiếp xưng hô ở 15 tập trong các tập đầu tiên của hai trò chơi truyền hình được thực hiện với cùng định dạng (format) tại Việt Nam và Mĩ trong năm 2013, trong đó các thành viên ban giám khảo tương tác với trên 90 lượt thí sinh (ở Việt Nam) và hơn 80 lượt thí sinh (ở Mĩ)..
- Các chiến lược giao tiếp xưng hô của TVBGK trên truyền hình thực tế.
- Cách làm là như sau: thống kê tất cả các hình thức xưng hô của thành viên ban giám khảo.
- Chúng tôi thống kê được 1216 lượt tự xưng và 1906 lượt hô/gọi của TVBGK người Việt trong giao tiếp với TS và với nhau.
- Các hình thức tự xưng của TVBGK người Việt và người Mĩ.
- Nhìn chung, trong khảo sát của chúng tôi, TVBGK người Việt và người Mĩ đã sử dụng các hình thức tự xưng sau đây:.
- Các hình thức tự xưng của TVBGK TVBGK người Việt TVBGK người Mĩ a.
- Đại từ xưng hô "tôi".
- Từ xưng hô số nhiều (10%).
- Đại từ xưng hô “I”.
- Đại từ xưng hô.
- Điều rất khác với các xưng hô của người Mĩ là, người Việt còn tự xưng bằng tên, đệm và tên (3.
- TVBGK người Việt sử dụng nhiều hình thức tự xưng ở dạng số nhiều hơn so với TVBGK người Mĩ..
- Sự phong phú về cách biểu đạt về bản thân qua các từ xưng hô số nhiều và tỉ lệ cao hơn về cách dùng này trong những thể loại chương.
- 2) Đàm Vĩnh Hưng nói với TS nam:.
- Ngoài ra, còn có hiện tượng trộn mã, khi TVBGK sử dụng từ “we”, “us” khi xưng hô với TS người Việt..
- 3) Thanh Bùi nói với TS nam bằng cách hát để thuyết phục TS về đội của mình:.
- 4) Mỹ Linh nói với TS nữ: “Let’s start to be a hero!” (GHV, tập 2);.
- TVBGK người Việt còn sử dụng đại từ tiếng Anh “I” ở tỉ lệ 0.9%, ví dụ:.
- 5) Hoàng Khải nói với TS nữ: “I say.
- Nếu như ở chương trình tiếng Anh, hầu như không có sự khác nhau nào về tỉ lệ sử dụng từ tự xưng giữa các chương trình trò chơi truyền hình thì ở chương trình tiếng Việt sự khác biệt rõ rệt nhất thể hiện ở tần suất sử dụng từ thân tộc, từ xưng hô “tôi” và từ thân tộc + tên.
- và từ xưng hô “tôi” thể hiện sự bằng vai, trung tính, tạo khoảng cách hoặc tự khẳng định vị thế của bản thân..
- Các hình thức tự xưng của TVBGK người Việt qua các chương tr nh 2.2.
- Các hình thức hô/gọi của TVBGK người Việt và người Mĩ.
- hô/gọi – chủ thể người Việt.
- TVBGK người Việt sử dụng đa số là từ thân tộc để gọi TS và thành viên khác.
- Các hình thức hô/gọi của TVBGK người Việt qua các chương tr nh.
- 7) Quốc Trung nói với TS nữ: “Em bắt đầu bài hát nó hơi bị thấp hơn so với tông của bài hát".
- 8) Mỹ Linh nói với TS nam (người duy nhất đứng trên sân khấu): “Em trai mặc áo da, Em tên là gì? (GHV, tập 2).
- 12) Gordon Ramsey nói với TS nam:.
- 2.3.Giao tiếp xưng hô tương ứng không chính xác.
- Hiện tượng xưng hô tương ứng không chính xác được Nguyễn Văn Khang (2012, tr..
- “Việc xưng - hô tương ứng không chính xác thường bao chứa một thái độ gắn với chiến lược giao tiếp”.
- Phạm Thị Hà (2013) gọi là xưng hô.
- “lối phiên chuyển vai” và cho rằng “theo lối xưng hô này, các từ ngữ xưng hô không được dùng theo quan hệ vai trực tiếp giữa Sp1 và Sp2 nữa mà có sự thay thế gián tiếp thông qua vai của người thứ ba”.
- Ở nguồn dữ liệu tiếng Anh, hiện tượng xưng hô lệch vai chỉ xuất hiện rõ nhất ở hai trường hợp TVBGK gọi TS là “brother” và “bro” (anh/em).
- Các trường hợp xưng hô tương ứng không chính xác phổ biến hơn cả như sau:.
- 14) Hồ Hoài Anh nói với TS nam:.
- 15) Hoàng Khải nói với TS đồng tính:.
- 16) Phan Tôn Tịnh Hải nói với TS nam: “Chúc mừng anh! tôi đồng ý” (VĐBV, tập 3).
- 18) Đàm Vĩnh Hưng nói với Mỹ Linh:.
- Do tiếng Việt không có cặp xưng hô trung tính tuyệt đối nào giống như I-You trong tiếng Anh, nên dường như bằng cách xưng hô tôi - anh các thành viên BGK đang cố gắng tìm tới một kiểu xưng hô thể hiện bản thân mình một cách trung lập nhất có thể, nhưng lại muốn tránh sự thể hiện tình thân bạn bè của cách xưng gọi tôi - bạn.
- Cách xưng hô này trên thực tế đang được khuyến khích trong giao tiếp hành chính-công vụ.
- Cách xưng hô này nổi trội trong chương trình Giọng hát Việt nhí, nơi các TS độ tuổi từ 9 đến 12 thường được gọi là “con” thay cho “cháu”..
- So với cặp “anh - em”, cặp “anh - cô” làm tăng thêm khoảng cách, không còn thân mật như cặp xưng hô.
- Sự thay đổi trong hình thức xưng hô 2.4.1.
- 20) Shakira Ripoll nói với một TS nam: “Maybe I can give you a fresh perspective.
- 21) Đàm Vĩnh Hưng nói với TS nam:.
- 23) Đàm Vĩnh Hưng nói với TS nữ:.
- 25) Phạm Tuấn Hải nói với TS nữ:.
- Sự thay đổi cách xưng hô của TVBGK người Việt xuất hiện nhiều hơn và đa chiều hơn do sự phong phú của hệ thống từ ngữ để.
- Để đẩy khoảng cách ra xa hơn hoặc thu hẹp khoảng cách, để tăng tính thân hữu hay tăng quyền lực của người được ra quyết định, TVBGK có thể thay đổi xưng hô theo cách giữ tính lịch sự, giữ thể diện.
- Các khuynh hướng thay đổi xưng hô chính bao gồm:.
- 26) Phan Tôn Tịnh Hải nói với TS nam: “…Chị không dám ăn luôn.
- giữa cách xưng “tôi” hoặc từ thân tộc và từ xưng hô “m nh” hoặc tên/đệm+tên, ví dụ:.
- 27) Hồng Nhung nói với TS nam:.
- 28) Đàm Vĩnh Hưng nói với TS nam:.
- 2.4.2.Thay đổi cách hô/gọi.
- Hiện tượng trống xưng hô.
- 31) Hiền Thục nói với TV BGK khác:.
- 32) Hoàng Khải nói với TS nữ: “Cái này là có phiền” (VĐBV, tập 1).
- 34) Hồ Hoài Anh nói với TS nữ:“Đến từ miền bắc đúng không ” (GHV Nhí, tập 3).
- 35) Lưu Hương Giang nói với TS nam: “Có run không? Chắc cũng phải run 1 tí chứ nhờ ” (GHV Nhí, tập 3).
- 36) Hoàng Khải nói với TS nam:“Có lo không” (VĐBV, tập 1).
- 37) Hồ Hoài Anh nói với TS nam:“Bao nhiêu tuổi rồi” (GHV, tập 3).
- 39) Đàm Vĩnh Hưng nói với TS nữ:.
- 40) Hiền Thục nói với TVBGK khác:“Cám ơn”(GHV Nhí, tập 3).
- Tất cả các trường hợp trống về xưng hô nói trên tuy có thể hiện sự suồng sã và có thể đe dọa thể diện trong giao tiếp nhưng tạo cảm giác thoải mái, làm giảm khoảng cách giao tiếp, tăng sự thân tình..
- 41) Gordon Ramsey nói với TS nam:.
- 42) Blake Shelton nói với TS nữ:.
- 43) Gordon Ramsey nói với TS nữ:.
- 44) Gordon Ramsey nói với TS nữ:.
- 45) Shakira Ripoll nói với TS nam:.
- 46) Joe Bastianich nói với TS nam:.
- 47) Adam Levine nói với TS nữ: “So, listen” (VCUS, tập 3).
- 48) Joe Bastianich nói với TS nữ.
- 49) Blake Shelton nói với TS nam:.
- 50) Adam Levine nói với TS nữ: “It's time making decision” (Đã đến lúc ra quyết định.
- 51) Shakira Ripoll nói với TS nam:.
- Cách thức xưng hô đã thể hiện rõ các chiến lược giao tiếp liên nhân của chủ thể.
- Giao tiếp xưng hô của người Việt và người Mĩ đều rất năng động.
- Tuy nhiên, do bao trùm một phạm vi từ ngữ rộng hơn nên cách xưng hô của người Việt mang nhiều sắc thái, đa chiều hơn.
- Mặc dù được thực hiện trên cùng thể loại, cùng định dạng (format) nhưng giao tiếp xưng hô của.
- Các yếu tố quyết định đối với hình thức xưng hô của người Việt là tuổi và giới tính.
- TVBGK người Việt thể hiện rõ họ có vai vế, địa vị cao hơn thí sinh, nhưng mặt khác họ thể hiện sự thân hữu cao khi sử dụng từ thân tộc trong xưng hô..
- Trong khi đó, chiến lược giao tiếp xưng hô của người Mĩ trung tính hơn, tuy nhiên vẫn có dấu hiệu can thiệp của yếu tố giới tính.
- Mặc dù có ít hình thức xưng hô hơn, nhưng qua việc dùng các danh từ chêm vào, qua tần suất sử dụng lối xưng hô trống không, chủ thể người Mĩ tự bộc lộ là người giao tiếp theo hướng ít trang trọng, tập trung vào thông điệp hơn là vào đối tượng giao tiếp.
- Điều đáng lưu ý là trong cách xưng hô của người Việt có hiện tượng trộn mã (sử dụng cách xưng hô tiếng Anh) và có tỉ lệ vắng từ xưng hô không nhỏ.
- Mặc dù các cách xưng hô của TVBGK người Việt trong các chương trình mà chúng tôi khảo sát là tương đối phù hợp nhưng có thể thấy sự thiếu nhất quán và đa màu sắc trong xưng hô có thể là một yếu tố gây tác dụng không mong muốn trong chương trình truyền hình thực tế khi người xem phải phân tán sự chú ý từ nội dung trò chơi vào cả cách xưng hô..
- Lê Viết Dũng (2013), Về hành vi xưng hô của người Việt

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt