« Home « Kết quả tìm kiếm

MỘT SỐ ĐIỂM DỊ BIỆT VỀ TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP CỦA TIẾNG VIỆT TRONG BA VĂN BẢN VIẾT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ THẾ KỈ XVII


Tóm tắt Xem thử

- VỀ TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP CỦA TIẾNG VIỆT.
- TRONG BA VĂN BẢN VIẾT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ THẾ KỈ XVII.
- Chúng tôi khảo sát ba văn bản này và tìm hiểu một số biểu hiện dị biệt của tiếng Việt thế kỉ XVII so với hiện nay..
- Dòng 5 và 6 tr.x (từ trên xuống), trang 160 của bản 2008, ứng với dòng 1 và 2, trang 117 của bản 1972, hai từ chúa mlồy đã được phiên chuyển thành chúa Lời..
- Dòng 11 và 12 tr.x, trang 160 của bản 2008, ứng với dòng 6 và 7, trang 117 của bản 1972 phiên chuyển “Thiên hạ tối đâu thì nàm đấy, chẳng có ai dám dám ăn cướp trộm gì”, và được chú thích ở cuối trang là “Thiên hạ tới đâu thì làm đấy.
- Dòng 7 tr.x, trang 166 của bản 2008, ứng với dòng 7 trang 121 của bản 1972 phiên chuyển “Đến rằm tháng bảy mới đốt ma cho ông bà ông vải”.
- Dòng 7 tr.x, trang 167 bản in năm 2008, ứng với dòng 1 tr.x, trang 122 bản in năm 1972 có đoạn phiên chuyển là “Bằng sự cái phép tế các nơi.
- a - Có 26 thực từ (bao gồm cả những từ vẫn còn trong tiếng Việt ngày nay, nhưng vào thế kỉ XVII chúng được dùng với nghĩa cổ, nay không còn sử dụng nữa.
- Phần lớn các từ trong danh sách thực từ nêu trên đây hoàn toàn có thể đối chiếu một cách khá đơn giản với những từ ngữ tương đương của chúng trong tiếng Việt ngày nay được.
- Đây là một từ rất đặc biệt, chỉ thấy xuất hiện trong các văn bản ghi bằng chữ quốc ngữ thế kỉ XVII thuộc phạm vi cộng đồng Thiên chúa giáo, có tấn số xuất hiện khá cao (7 lần trong mẫu nghiên cứu), có nghĩa là “chết”..
- Trong các văn bản đang xét, có.
- (thư B.Thiện)..
- Thế kỉ XV, trong Quốc âm thi tập (QÂTT) [16], và cuối thế kỉ XIII, đầu thế kỉ XIV, trong bốn bài phú thời Trần [1], rằng đã có ý nghĩa và cách dùng này (bản phiên âm QÂTT có thể phiên rằng hoặc rặng).
- “chồng lấn” như hồi thế kỉ XV, vẫn chưa phải là hoàn toàn phân minh như trong tiếng Việt ngày nay.
- Trong mẫu nghiên cứu, chúng tôi thấy có từ vì với nghĩa là “ngôi vua”..
- (thư B.Thiện).
- Di đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm cực lạc [1, tr.168]..
- Trong các tài liệu thành văn bằng chữ Nôm, chữ quốc ngữ thời kì đó hiện kiểm chứng được, bị chỉ được ghi nhận một lần duy nhất “bị phong ba” trong từ điển Việt - Bồ đào nha - Latinh của A.
- Trong tiếng Việt ngày nay, nghĩa a.
- Dưới đây, chúng tôi sẽ lần lượt trình bày những dị biệt của các hư từ đó so với tiếng Việt ngày nay..
- [3, tr.142]..
- Phô người quân tử mở miệng trái tai [1, tr.181].
- Phô mày sá già lẽ nghe [13, tr.158.
- Phô bay xét nghe [13, tr.150].
- [3, tr.150].
- [3, tr.
- Hư từ thay thảy..
- [3, tr.167.
- cho đi làm Phủ, Huyện quan, cùng các chức thay thảy.[3, tr.171].
- [3, tr.141.
- các sự Thầy để lại đây, thì tôi để mặc Thầy cả thay thảy, cũng có phần gưởi về Macao, có phần để lại đây.[3, tr.139].
- [3, tr.175].
- [3, tr.171].
- Thoát rẽ lòng phàm thay thảy [1, tr.178.
- Ở đây, trong ba văn bản viết bằng chữ quốc ngữ được nghiên cứu, có hai điều cần chú ý..
- các sự Thầy để lại đây, thì tôi để mặc Thầy cả thay thảy...[3, tr.139].
- [3, tr.138].
- [3, tr.139].
- Song le bên ấy rày hằng ra Kẻ Chợ xưng tội liên [3, tr.146]..
- Cũng như hằng, trong mẫu nghiên cứu, từ hầu được dùng trước động từ.
- Muốn cho người ta được ơn Thầy nữa, chẳng hay Đức Chúa Trời chẳng cho, mà mở lòng cho Thầy đi phương khác thì hầu biết làm sao được [3, tr.131].
- [3, tr.131].
- [3, tr.138]..
- [3, tr.144.
- cùng sang nước Annam mà ở một người một xứ [3, tr.152].
- [3, tr.154]..
- Trong mẫu nghiên cứu, những có thể đứng trước danh từ hoặc động từ.
- [3, tr.156.
- ở bên này thì những chịu khó liên [3, tr.129.
- những đi đánh nhau liên chẳng có khi dừng [3, tr.153]..
- [13, tr.151].
- [3, tr.150.
- [3, tr.165].
- [3, tr.166]..
- [3, tr.134]… Thầy sẽ làm phúc trao cho ông ấy cho tôi cùng [3, tr.146]..
- Ví dụ: Đánh giặc đoạn liền lên trên núi Sóc mà bay lên trời và người và ngựa [3, tr.150].
- [3, tr.155]..
- Trong mẫu khảo sát, liên được dùng 8 lần.
- Cụ thể là: ...những đi đánh nhau liên, [3, tr.153.
- chè rượu trai gái liên [3, tr.157.
- và được mùa liên [3, tr.161.
- hằng có đến liên [3, tr.138.
- ra kẻ chợ xưng tội liên [3, tr.146.
- những chịu khó liên [3, tr.129.
- càng trông nhớ Thầy liên [3, tr.130].
- Kẻ chịu đạo thì hằng có liên [3, tr.139]..
- [3, tr.153.
- hằng có đến liên [3, tr.138],.
- càng trông nhớ Thầy liên [3, tr.130.
- thì hằng có liên [3, tr.139]..
- Từ này có nghĩa tương tự như xong, rồi trong tiếng Việt hiện nay..
- Đánh giặc đoạn liền lên trên núi Sóc mà bay lên trời và người và ngựa [3, tr.150.
- khỏi) thì mời thầy rửa tội cho tên là Josaphat, đoạn liền sinh thì [3, tr.131].
- Đoạn liền về tập voi tập ngựa...[3, tr.164-165]..
- Trong mẫu nghiên cứu thế kỉ XVII, bằng có các biểu hiện về ý nghĩa và chức năng như sau:.
- Điểm khác biệt nhất so với nay là trong mẫu nghiên cứu thế kỉ XVII, bằng được dùng với ý nghĩa, chức năng tương đương như như một từ nối, đứng đầu danh ngữ ở đầu câu (7/9 lần được sử dụng).
- Trong mẫu khảo sát thế kỉ XVII đang xét, chăng được ghi nhận 11 lần, thì:.
- (22, tr.92).
- (22, tr.72).
- Quan ấy liền về tâu vua… [3, tr.150];.
- ai mà đánh được rắn ấy… [3, tr.176].
- dựng một rùa vàng… [3, tr.
- có một quan cả cũng ở làng ấy… [3, tr.154];.
- làm được hai vở… [3, tr.139].
- Ngày ấy thấy một trứng bỏ giữa đàng [3, tr.176].
- Những cấu trúc cú pháp khác “phi chuẩn” so với tiếng Việt ngày nay:.
- các bổn đạo nhà thánh hết bên Đông gưởi lời lạy ơn thầy lắm… [3, tr.146].
- Vua đã tám mươi tuổi già… [3, tr.160].
- [3, tr.152].
- [3, tr.159].
- Nhờ công lao của cụ Linh mục Đỗ Quang Chính, chúng ta đã có trong tay được bản phiên chuyển sang chữ quốc ngữ hiện đại của ba văn bản viết bằng chữ quốc ngữ thế kỉ XVII rất quý về nhiều phương diện.
- Kết quả khảo sát ba văn bản nói trên bước đầu đã chỉ ra được một số biểu hiện về những dị biệt thuộc bình diện từ vựng, ngữ nghĩa và ngữ pháp của tiếng Việt thế kỉ XVII so với hiện nay.
- Đào Duy Anh: Bản phiên âm bốn bài phú đời Trần: “Cư trần lạc đạo, Đắc thú lâm tuyền hành đạo ca, Vịnh chùa Hoa yên, Phú dạy con” trong sách: Chữ Nôm: nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến.
- Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Chính, Phạm Tú: Vài nhận xét về đặc điểm ngữ pháp của các từ phụ cho động từ trong tiếng Việt qua một số văn bản thế kỉ XVII của giáo hội Thiên chúa.
- Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Ấp: Một vài nhận xét về các đặc điểm ngữ pháp của loại từ tiếng Việt thế kỉ XVII.
- Lê Trung Hoa: Nhận xét về cách dùng từ được, bị, phải, mắc, chịu trong một số văn bản của thế kỉ XVII.
- Nguyễn Anh Quế: Hư từ trong tiếng Việt hiện đại.
- Stankievich, N: Vài nhận xét về các hư từ tiếng Việt thế kỷ 16 (Tư liệu rút từ Truyền kỳ mạn lục giải âm).
- Ngôn ngữ, S.4-1985, tr.58 - 59..
- Nguyễn Kim Thản: Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt